Đối với UBND huyện Kinh Môn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý sử dụng quỹ quốc gia trong giải quyết việc làm cho thanh niên trên địa bàn huyện kinh môn, tỉnh hải dương (Trang 119)

Thứ nhất, Ủy ban nhân dân huyện Kinh Môn cần quan tâm nhiều hơn trong

việc giải quyết việc làm cho thanh niên, coi đó là giải pháp quan trọng để hoàn thành nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Chỉ đạo các ngành liên quan phối hợp xây dựng Quỹ quốc gia về việc làm của huyện.

Thứ hai, nhu cầu vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh, tạo việc làm của

thanh niên là rất lớn, vì vậy Ủy ban nhân dân huyện cần quan tâm và sớm bổ sung nguồn kinh phí cho đoàn thanh niên quản lý. Tạo cơ chế chính sách cho các tổ chức chính trị - xã hội nói chung và Huyện đoàn nói riêng trong việc vận hành hiệu quả Quỹ quốc gia về việc làm.

Thứ ba, Ủy ban nhân dân huyện cần tổ chức hội nghị tổng kết 5 năm/ lần

nhằm đánh giá những thành công và hạn chế trong quá trình tổ chức thực hiện của các tổ chức chính trị - xã hội. Đồng thời biểu dương, khen thưởng các tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong triển khai thực hiện. Hằng năm, Ủy ban nhân dân huyện trích kinh phí từ Quỹ thi đua - khen thưởng của huyện để kịp thời biểu dương, khen thưởng các tập thể, cá nhân có thành tích, sáng kiến trong quản lý, điều hành nguồn vốn.

Thứ tư, xét duyệt nguồn kinh phí hỗ trợ cho các thành viên của bộ máy tổ

chức thực thi chính sách quản lý nguồn vốn và tăng cường kinh phí tổ chức các lớp tập huấn cán bộ chịu trách nhiệm triển khai thực hiện nguồn vốn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Anh:

1. Baolaocai.vn (2016). Đánh giá công tác cho vay Quỹ quốc gia về việc làm. 2. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2016). “Báo cáo kết quả điều tra lao động

việc làm năm 2016”.

3. Bộ Lao động Thương binh & Xã hội (2015). Thông tư 45/2015/TT-BLĐTBXH Hướng dẫn thực hiện Quỹ quốc gia về việc làm quy định tại Nghị định 61/2015/NĐ- CP quy định về chính sách hỗ trợ tạo việc làm và Quỹ quốc gia về việc làmdo Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành.

4. Bộ Tài chính (1992). Thông tư 1360-TC/KBNN năm 1992 về thể lệ cho vay bằng nguồn vốn từ Quỹ Quốc gia về giải quyết việc làm.

5. Bộ Tài chính (1994). Thông tư liên tịch 12/TTLB năm 1994 hướng dẫn thu hồi và sử dụng vốn vay đến hạn trả của Quỹ Quốc gia về giải quyết việc làm.

6. Bộ Tài chính (1996). Quyết định 1103-TC/HCSN năm 1996 điều chỉnh lãi suất cho vay từ Quỹ quốc gia về giải quyết việc làm theo các dự án nhỏ.

7. Bộ Tài chính (1996). Quyết định 950-TC/HCSN năm 1996 về việc phân phối và sử dụng tiền lãi cho vay từ Quỹ quốc gia về giải quyết việc làm theo các dự án nhỏ. 8. Bộ Tài chính (2016). Thông tư 54/2016/TT-BTC quy định việc quản lý và sử dụng

tiền lãi cho vay từ Quỹ quốc gia về việc làm do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành. 9. Bùi Thanh Thủy (2005). Việc làm và chính sách tạo việc làm ở Hải Dương hiện nay”. 10. Chính Phủ (2015). Nghị định 61/2015/NĐ-CP Quy định về chính sách hỗ trợ

tạo việc làm và Quỹ quốc gia về việc làm.

11. Chương trình 327 phủ xanh đất trống đồi núi trọc. Theo chi thị 327/CT-TTg của thủ tướng chính phủ ngày 15/9/1992.

12. Cục Việc Làm, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (2015).“Thống kê số người được hưởng trợ cấp thất nghiệp năm 2015 phân theo nhóm tuổi và huyện/thành phố”. 13. Đặng Quốc Bảo (1995) .“Một số phạm trù kinh tế có liên quan đến các vấn đề dân

số và phát triển giáo dục”. Tạp chí Thông tin Khoa học Giáo dục.

14. Đoàn Thị Thu Hà và Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2015). Giáo trình“Chính sách kinh tế”, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

15. Đồng Văn Tuấn (2011). Giải pháp giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

16. Hoàng Phê (2015). Thanh niên thời kỳ mới. Tạp chí Thanh niên.

17. Hội đồng Bộ trưởng (1992). “Nghị quyết số 120-HĐBT về chủ trương, phương thức và biện pháp giải quyết việc làm”.

18. Hội đồng Bộ trưởng ban hành (1992). Nghị quyết số 120-HĐBT về chủ trương, phương thức và biện pháp giải quyết việc làm trong các năm tới.

19. Huyện đoàn Kinh Môn (2017). Báo cáo chính trị Đại hội Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh huyện Kinh Môn lần thứ XII, nhiệm kỳ 2012-2017.

20. Huyện đoàn Kinh Môn (2016). Báo cáo tổng kết phong trào xung kích phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ Tổ quốc và đồng hành với thanh niên lập thân, lập nghiệp giai đoạn 2012 – 2017.

21. Lê Thị Hạnh Nguyên (2007). Nâng cao chất lượng cho vay vốn nhằm giải quyết việc làm tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Hà Tây.

22. Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà (2005). Giáo trình “Phát triển nông thôn”. NXB ĐH Nông nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

23. Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hải Dương (2016). Báo cáo vốn vay từ năm 2012 – 2016.

24. Nguyễn Hoàng Hiệp (2006). Việc làm cho thanh niên trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tạp chí Lao động và xã hội.

25. Phạm Cảnh Khanh, Phạm Bằng (2015). Một số vấn đề về lao động và việc làm của thanh niên hiện nay.

26. Phạm Văn Thuấn (2017). Tổng kết chương trình giải quyết việc làm và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Hải Dương giai đoạn 2017-2022. Báo cáo nghiên cứu khoa học.

27. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá IX (2005). Luật Thanh niên. 28. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI (2015). Luật Thanh niên. 29. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XII (2017). Luật

Thanh niên.

30. Quyết định số 1956/QĐ-TTg của thủ tướng chính phủ ngày 27/11/2009 về đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020.

31. Tỉnh đoàn Hà Nam (2017). Báo cáo số 85-BC/TĐTN ngày 26/11/2017 của Ban Thường vụ Tỉnh đoàn Hà Nam về việc quản lý, sử dụng nguồn vốn Quỹ quốc gia về việc làm.

32. Tỉnh đoàn Hưng Yên (2017). Báo cáo số 75-BC/TĐTN ngày 21/11/2017 của Ban Thường vụ Tỉnh đoàn Hưng Yên về việc quản lý, sử dụng nguồn vốn Quỹ quốc gia về việc làm.

33. Tỉnh đoàn Ninh Bình (2017). Báo cáo số 92-BC/TĐTN ngày 28/11/2017 của Ban Thường vụ Tỉnh đoàn Ninh Bình về việc quản lý, sử dụng nguồn vốn Quỹ quốc gia về việc làm.

34. Tỉnh đoàn Thái Bình (2017). Báo cáo số 82-BC/TĐTN ngày 26/11/2017 của Ban Thường vụ Tỉnh đoàn Thái Bình về việc quản lý, sử dụng nguồn vốn Quỹ quốc gia về việc làm.

35. Tổng cục Thống Kê (2016). “Báo cáo kết quả điều tra lao động và việc làm toàn quốc giai đoạn 2012 - 2016”.

36. Trần Thùy Linh (2007). Biện pháp hữu hiệu nhằm tăng cường hiệu quả quản lý các dự án vay Quỹ quốc gia về việc làm.

37. Trang web: baolaocai.vn. Đánh giá công tác cho vay Quỹ quốc gia về việc làm. truy cập 15/4/2018.

38. Trung tâm giới thiệu việc làm thanh niên huyện Hải Dương (2017). Báo cáo về nhu cầu việc làm của thanh niên huyện Hải Dương giai đoạn 2012 - 2017.

39. Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2012). Văn kiện Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ XI nhiệm kỳ 2012 – 2017.

40. Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2017). Báo cáo vốn vay của Trung ương Đoàn từ năm 2012 – 2017.

41. Ủy ban nhân dân huyện Hải Dương (2010). Quyết định số 2862/QĐ-UBND ngày 28/10/2010 của UBND tỉnh Hải Dương về việc phê duyệt đề cương nhiệm vụ và dự toán kinh phí dự án “Quy hoạch phát triển lao động nông thôn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2011-2020”.

42. Ủy ban nhân dân huyện Hải Dương (2015). Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội huyện Hải Dương giai đoạn 2017 – 2015.

43. Viện Nghiên cứu thanh niên Việt Nam (2017). Báo cáo khái quát tình hình thanh niên giai đoạn 2012 – 2017.

II. Tài liệu tiếng Anh:

44. D.Sim và H.A.Hilmi – FAO Forestry paper 80, 1987, FAO Rome.

45. Falconer, J. – Forestry, A Review of Key Issues, Social Forestry Network Paper4e, 1987, O.D.I., London.

46. Herman Gossen (1840). Development of the Laws of Human Intercourse and the Consequent Rules of Human Action.

PHỤ LỤC 1

PHIẾU ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT VỀ NHU CẦU VAY VỐN, SỬ DỤNG NGUỒN VỐN QUỸ QUỐC GIA VỀ VIỆC LÀM

Nhằm hoàn thiện công tác quản lý sử dụng nguồn vốn Quỹ Quốc gia về việc làm của Tỉnh đoàn Hải Dương. Nhóm nghiên cứu trân trọng đề nghị các đồng chí đoàn viên thanh niên và các hộ được vay vốn từ nguồn vốn Quốc gia về việc làm trả lời một số nội dung sau. Phiếu khảo sát sử dụng một mục đích duy nhất là phục vụ, nghiên cứu khoa học. Xin vui lòng điền các thông tin mà các đồng chí biết.

I.THÔNG TIN CHUNG

1. Họ và tên: .………...

+ Địa chỉ: .……… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Điện thoại: …... Fax:……... Email: …...

+ Ngành nghề SX,KD chính: ... ...

+ Trình độ:...

2. Nhu cầu của Đoàn viên thanh niên về tiếp cận nguồn vốn Quốc gia về việc làm: Có Không (Nếu có đề nghị tiếp tục trả lời các câu hỏi phần II) II. NGUỒN VỐN QŨI QUỐC GIA VỀ VIỆC LÀM 1. Anh/Chị đã được tiếp cận được nguồn vốn từ nguồn vốn Quốc gia về việc làm chưa? Đã được Chưa được 2. Anh/Chị biết đến nguồn vốn Quốc gia về việc làm qua kênh thông tin nào? Thông tin tuyên truyền của Đoàn thanh niên Qua báo, đài,

thông tin đại chúng Qua truyền nhau Qua kênh khác 3. Nhu cầu vay vốn: Số tiền(VNĐ):...

4. Mục đích vay vốn:

Bổ sung vốn lưu động Mua máy móc, thiết bị mới

Đầu tư nhà xưởng, mở rộng SXKD. Thay đổi, cải tiến trang thiết bị Hỗ trợ học hành, đào tạo Mục đích khác:

………..……… ………..……… ………

5. Thời hạn muốn vay: ………...……(tháng)

6. Đã gửi Hồ sơ vay vốn: Đã gửi Chưa gửi.

7. Việc vay vốn

Không gặp khó khăn gì (Đã/đang được giải quyết) Bị từ chối không có lý do

Bị từ chối có lý do Nguyên nhân từ chối: Đang có nợ quá hạn

Tài sản thế chấp không bảo đảm Dự án thiếu khả thi

Nguyên nhân khác

Nếu là nguyên nhân khác, xin vui lòng ghi rõ:

... ...

8. Đánh giá thủ tục, kế hoạch xây dựng dự án:

Thuận lợi Khó khăn

9. Hồ sơ, thủ tục phê duyệt thẩm định dự án:

Nhanh Chậm Bình thường

10. Anh/Chị có hài lòng về công tác tập huấn, hướng dẫn thủ tục vay vốn.

Có Không

11. Anh/Chị có hài lòng về lãi suất cho vay, thủ tục vay, mức vay

Có Không

12. Anh/Chị có hài lòng về phân bổ nguồn vốn trong Đoàn viên thanh niên

13. Anh/Chị có hài lòng về quá trình kiểm tra giám sát trong quá trình vay vốn

Có Không (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

14. Đánh giá cơ quan chủ quản trong công tác quản lí nguồn vốn: Rất tốt Tốt Bình thường

15. Đánh giá mức độ hài lòng khi có mâu thuẫn trong quá trình vay vốn và xử lý nợ quá hạn: Rất hài lòng Hài lòng Chưa hài lòng

16. Mong muốn của Anh/Chị khi kết thúc dự án, hoàn trả vốn (gốc và lãi) cho Tỉnh Đoàn? Muốn trả hết Trả một phần Vay tiếp 17. Anh/Chị vui lòng đánh giá sự phối hợp giữa các tổ chức cho vay vốn với đoàn viên thanh niên? Thân thiện, gắn bó Bình thường Chưa tốt 18. Ý kiến, kiến nghị với nguồn vốn được tiếp cận (lãi suất, thủ tục, xử lý nợ cũ…) ...

III. VẤN ĐỀ KHÁC (PHẦN TUỲ CHỌN) 1. Anh/chị vui lòng liệt kê 5 vấn đề khó khăn nhất khi triển khai thực hiện vay vốn (Từ khâu lập kế hoạch dự án, hồ sơ thủ tục, vay vốn...)

1.………

2.………

3.………

4.………5.…

……… 2.

Đoàn viên thanh niên, có đề nghị mong muốn gì để được vay vốn từ nguồn vốn Quỹ Quốc gia về việc làm ? 1.………

2………

3………

4.………

5………

Xin trân trọng cảm ơn! Hải Dương, ngày…… tháng …… năm 2018 Người trả lời phiếu khảo sát

PHỤ LỤC 2: DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÝ NGUỒN VỐN BẢNG HỎI VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ SỬ DỤNG

QUỸ QUỐC GIA VỀ VIỆC LÀM

Nhằm hoàn thiện công tác quản lý sử dụng nguồn vốn Quỹ Quốc gia về việc làm của Tỉnh đoàn Hải Dương. Nhóm nghiên cứu trân trọng đề nghị các đồng chí lãnh đạo quản lí và các cán bộ thực thi chính sách trả lời một số nội dung liên quan quản lý nguồn vốn Quốc gia về việc làm. Bảng hỏi được sử dụng một mục đích duy nhất là phục vụ, nghiên cứu khoa học. Xin vui lòng trả lời các câu hỏi sau:

I.THÔNG TIN CHUNG

1. Họ và tên: .………...

+ Địa chỉ: .………

+ Điện thoại: …... Fax:……... Email: …...

+ Cơ quan, đơn vị: ... ...

+ Chức vụ: ... ...

+ Trình độ:...

II. NỘI DUNG CHÍNH

1. Đồng chí có biết nguồn vốn từ nguồn vốn Quốc gia về việc làm không?

Có Không

2. Đồng chí đánh giá về công tác tuyên truyền, truyền thông về Vốn?

Rất tốt Tốt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bình thường Chưa tốt

3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý Nguồn vốn Điều kiện tự nhiên

Kinh tế, xã hội

Chính sách và các quy định Nguồn nhân lực trong quản lý Trình độ học vấn

Cơ sở vật chất phục vụ quản lý, tuyên truyền Sự phối hợp của các bên có liên quan

Các yếu tố khác:

………..………

………..………

4. Đồng chí Đánh giá thủ tục, kế hoạch xây dựng dự án: Thuận lợi Khó khăn 5. Đồng chí Đánh giá Hồ sơ, thủ tục phê duyệt thẩm định dự án: Nhanh Chậm Bình thường 6. Đồng chí Đánh giá về công tác tập huấn, hướng dẫn thủ tục vay vốn. Rất tốt Tốt Bình thường

7. Đồng chí Đánh giá về lãi suất cho vay, thủ tục vay, mức vay Rất tốt Tốt Bình thường

8. Đồng chí Đánh giá về phân bổ nguồn vốn trong Đoàn viên thanh niên Rất tốt Tốt Bình thường

9. Đồng chí Đánh giá về quá trình kiểm tra giám sát trong quá trình vay vốn Rất tốt Tốt Bình thường

10. Đồng chí Đánh giá cơ quan chủ quản trong công tác quản lí nguồn vốn: Rất tốt Tốt Bình thường

11.Đồng chí Đánh giámức độ hài lòng khi có mâu thuẫn trong quá trình vay vốn và xử lý nợ quá hạn: Rất hài lòng Hài lòng Chưa hài lòng

12. Đồng chí Đánh giá sự phối hợp giữa các tổ chức cho vay vốn với đoàn viên thanh niên? Thân thiện, gắn bó Bình thường Chưa tốt 13. Ý kiến cá nhân về công tác quản lý sử dụng nguồn vốn được hiệu quả hơn: 1.………

2.………

3.………

4.………5.…

………

Xin trân trọng cảm ơn!

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý sử dụng quỹ quốc gia trong giải quyết việc làm cho thanh niên trên địa bàn huyện kinh môn, tỉnh hải dương (Trang 119)