Đối với chính quyền tỉnh Hòa Bình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường quản lý nhà nước đối với đất nông, lâm nghiệp trên địa bàn huyện cao phong, tỉnh hòa bình (Trang 109 - 118)

- Xây dựng và tăng cường năng lực đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý đất nông, lâm nghiệp nói riêng và đất đai nói chung;

- Phát triển nguồn nhân lực khoa học có trình độ cao; tăng cường nghiên cứu, ứng dụng các công nghệ tiên tiến trong các lĩnh vực quản lý đất đai;

- Hoàn thành đo đạc, lập bản đồ địa chính, lập hồ sơ địa chính và hoàn

thành công tác xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai;

- Thực hiện quản lý theo quy định của pháp luật đất đai và các nghị quyết do cấp đề ra phù hợp với tình hình kinh tế xã hội của địa phương;

- Cho phép đấu giá các khu đất xen kẹp (trong đó có rất nhiều thửa thuộc nhóm đất nông, lâm nghiệp như: ao, hồ, bưa bãi...) chấm dứt tình trạng sử dụng đất không hiệu quả, lấn chiếm các khu đất xen kẹt, đồng thời tạo nguồn thu

PHỤ LỤC 1 PHIẾU ĐIỀU TRA

Cán bộ cấp huyện, cấp xã về công tác quản lý nhà nước đối với

đất nông, lâm nghiệptrên địa bàn huyện Cao Phong

Phần I. Thông tin chung

1. Họ và tên……….……..Tuổi………

- Giới tính: Nam  Nữ 

2. Nơiở hiện nay:………... 3. Đơn vị công tác: ... 4. Chức vụ:......

5. Là cán bộ liên quan đến công tác quản lý nhà nước về đất nông, lâm nghiệpcấp huyện, cấp xã.

- Vị trí đảm nhiệm công việc... 6. Trình độ chuyên môn nghiệpvụ:

Trung cấp  Cao đẳng 

Đại học  Trên đại học 

7. Trình độ lý luận chính trị?

Chưa qua bồi dưỡng 

Sơ cấp 

Trung cấp 

Cao cấp 

8. Số năm công tác……….. năm 9. Số năm giữ chức vụ hiện tại……… năm.

Phần II. Nội dung điều tra

1. Ông/bà có đánh giá như thế nào về công tác quản lý nhà nước đối với đất nông, lâm nghiệp trên địa bàn huyện Cao Phong trong thời gian qua (2015-2017)?

Nội dung đưa ra để đánh giá Ý kiến đánh giá

Tốt Trung bình Chưa tốt

1. Công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của huyện; của các xã, thị trấn về quản lý nhà nước đối với đất nông, lâm nghiệptrên địa bàn như thế nào?

2. Công tác thông tin, tuyên truyền phổ biến văn bản chuyên môn về công tác quản lý nhà nước đối với đất nông, lâm nghiệptrên địa bàn huyện đến cán bộ, người dân sản xuất, sử dụng đất nông, lâm nghiệpra sao?

3. Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ cấp huyện, cấp xã trong thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về đất nông, lâm nghiệptrên địa bàn?

4. Công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nông, lâm nghiệp?

5. Công tác quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi, chuyển mục đích sử dụng đối với đất nông nghiệp?

6. Công tác đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận đối với đất nông, lâm

nghiệp?

7. Công tác thống kê, kiểm kê đất nông, lâm

nghiệptrên địa bàn huyện?

8. Công tác thanh tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định của pháp luật và xử lý vi phạm

pháp luật về đất nông, lâm nghiệptrên địa bàn huyện?

2. Ông bà có đánh giá như thế nào về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố sau đến công tác quản lý nhà nước đối với đất nông, lâm nghiệptrên địa bàn huyện Cao Phong?

Chỉ tiêu Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Không ảnh hưởng

1. Chính sách của Nhà nước về quản lý, sử dụng đất nông, lâm nghiệptrên địa bàn huyện

2. Quy hoạch, kế hoạch của huyện đối với việc quản lý, sử dụng đất nông nghiệp 3. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tinh thần, thái độ phục vụ của đội ngũ cán bộ chuyên môn tham gia quản lý nhà nước đối với đất nông, lâm nghiệptrên địa bàn huyện 4. Điều kiện kinh tế, cơ sở vật chất, kỹ thuật hạ tầng, trang thiết bị máy móc phục vụ

công tác chuyên môn

5. Nhận thức và sự hiểu biết về phápluật đất đai của người dân đối với lĩnh vực đất nông, lâm nghiệp?

3. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ chuyên môn liên quan đến công tác quản lý nhà nước đối với đất nông, lâm nghiệptrên địa bàn huyện.

Ông/bà thường gặp phải những khó khăn gì?

……… ……… Nguyên nhân của những khó khăn đó là gì?

……… ………

4. Để nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước đối với đất nông, lâm nghiệptrên địa bàn

huyện,

theo Ông/bà cần tập trung vào những nội dung nào?

……… ………

Ghi chú: Ông/bà đánh dấu (X) vào các ô được lựa chọn đối với mỗi câu hỏi

Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà!

Ngày...tháng...năm 2017 Phỏng vấn viên (Ký và ghi rõ họ tên) Người được phỏng vấn (Kí và ghi rõ họ tên)

PHỤ LỤC 2

PHIẾU ĐIỀU TRA

Nông dân trực tiếp sử dụng,sản xuất đất nông, lâm nghiệp đánh giá về công tác quản lý

Nhà nước đối với đất nông, lâm nghiệp trên địa bàn huyện Cao Phong

Phần I. Thông tin chung

1. Họ và tên……………….…..………..Tuổi…………

- Giới tính: Nam  Nữ 

2. Nơi ở hiện nay:………………... 3. Là nông dân xã:... 4. Trình độ học vấn:... 5. Trình độ chuyên môn: THCS  THPT  Cao đẳng  Đại học 6. Trình độ lý luận chính trị?

Chưa qua bồi dưỡng 

Sơ cấp 

Trung cấp 

Phần II. Nội dung điều tra

1. Ông/bà có đánh giá như thế nào về công tác quản lý nhà nước đối với đất nông, lâm nghiệp trên địa bàn huyện Cao Phong

Nội dung đưa ra để đánh giá Ý kiến đánh giá

Tốt Chưa tốt

1- Đánh giá về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nông, lâm

nghiệpcủa huyện ra sao?

2. Công tác quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi, chuyển mục đích sử dụng đất nông, lâm nghiệptrên địa bàn huyện Cao Phong?

3. Công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng, quyền sở hữu đối với đất nông, lâm nghiệptrên địa bàn huyện?

4. Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ làm công tác quản lý nhà nước đối với đất nông, lâm nghiệptrên địa bàn có đáp ứng được yêu cầu hay không?

5. Tinh thần, thái độ phục vụ của cán bộ làm công tác quản lý nhà nước về đất nông, lâm nghiệptrên địa bàn.

2. Ông/bà có đánh giá như thế nào về sự hợp tác, phối hợp của nhân dân với cơ quan chức năng huyện, xã liên quan đến công tác quản lý nhà nước đối với đất nông, lâm nghiệptrên địa bàn huyện?

Nội dung đưa ra để đánh giá Ý kiến đánh giá

Tốt Không tốt

1. Việc phối hợp của nhân dân với cơ quan chức năng đối với công tác dồn điền, đổi thửa, tạo cánh đồng mẫu; hình thành các khu chuyên canh, nuôi trồng thủy sản tập trung? 2. Việc nhân dân tự ý chuyển đổi mục đích sử dụng đất ruộng sang trồng cây ăn quả, nuôi trồng thủy sản?

3. Việc trao đổi, mua bán ruộng đất (đất trồng lúa) trên địa

bàn thôn, xã?

4. Công tác thanh tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định của pháp luật và xử lý vi phạm pháp luật về đất nông, lâm nghiệptrên địa bàn huyện?

3. Trong quá trình giải quyết công việc về đất nông, lâm nghiệpÔng/bà thường gặp phải những khó khăn gì liên quan đến công tác quản lý nhà nước đối với đất nông, lâm nghiệp trên địa bàn huyện?

……… ………Nguyên nhân của những khó khăn đó

là gì?

……… ………

4. Để nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với đất nông, lâm nghiệptrên địa bàn huyện trong thời gian tới, theo Ông/bà cần tập trung vào những nội dung nào?

……… ………

Ghi chú: Ông/bà đánh dấu (X) vào các ô được lựa chọn đối với mỗi câu hỏi Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà! Ngày...tháng...năm 2017 Phỏng vấn viên (Ký và ghi rõ họ tên) Người được phỏng vấn (Kí và ghi rõ họ tên)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt:

1. Ban chấp hành TW Đảng (1992). Nghị quyết Đại hội VII, Hà Nội.

2. Ban chấp hành TW Đảng (1992). Nghị quyết Trung ương 2 khóa VII đề ra chủ trương: ruộng đất thuộc quyền sở hữu toàn dân, giao cho nông dân quyền sử dụng lâu dài, Hà Nội.

3. Ban chấp hành TW Đảng (2008). Nghị quyết số 26-NQ/TW, Hà Nội.

4. Bộ Tài nguyên và Môi Trường (2004). Thông tư số 28/2004/TT-BTNMT ngày

01/11/2004, Hà Nội.

5. Bùi Tuấn Anh, Nguyễn Đình Bồng, Đỗ Thị Tám (2013), Một số yếu tố tác động đến quản lý sử dụng đát nông nghiệp trên địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội, Tạp chí Khoa học và Phát triển 2013. 11.(5). tr. 654-662.

6. Đỗ Thị Đức Hạnh (2008). Bài giảng quản lý hành chính về đất đai, Đại học nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội.

7. Đỗ Thị Đức Hạnh (2013). Bài giảng quản lý hành chính về đất đai, Đại học nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội.

8. Hoàng Anh Đức (1995). Bài giảng Quản lý nhà nước về đất đai, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

9. Học viện Hành chính Quốc gia (2000), Giáo trình Quản lý hành chính Nhà nước, Tập 2 - Quản lý hành chính nhà nước. NXB Giáo dục, Hà Nội.

10. Lê Anh Hùng (2011). Hoàn thiện quản lý nhà nước về đất nông nghiệp ở tỉnh Hưng Yên trong điều kiện công nghiệp hóa và đô thị hóa, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr. 104

11. Mai Thị Thanh Xuân, Đặng Thị Thu Hiền (2013). Phát triển kinh tế hộ gia đình ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh, 29 (3).tr. 1-9. 12. Nguyễn Hữu Hải (2010). Giáo trình lý luân hành chính nhà nước, NXB Học viện

Hành chính, Hà Nội.

13. Nguyễn Khắc Thái Sơn (2007). Giáo trình quản lý nhà nước về đất đai. NXB

Nông nghiệp Hà Nội, Thành phố Hà Nội.

bàn huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên – Đại

học Thái Nguyên, tr. 82.

15. Phan Huy Cường (2015). Quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An, Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 89.

16. Quốc hội (2003). Luật đất đai năm 2003.NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

17. Quốc hội (2005). Luật dân sự.NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

18. Quốc hội(2008). Luật cán bộ, công chức.NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

19. Quốc hội (2010). Luật thanh tra năm 2010. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

20. Quốc hội (2013). Hiến pháp năm 2013. NXB chính trị quốc gia, Hà Nội.

21. Quốc hội (2013). Luật đất đai năm 2013. NXB chính trị quốc gia, Hà Nội.

22. Quyết định số 917/QĐ-TTg ngày 11tháng 6 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - xã hội của tỉnh Hòa Bình đến năm 2020.

23. Trần Quốc Khánh (2009). Đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất đai trên địa bàn quận Long Biên, Hà Nội, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr. 100

24. Trịnh Thành Công (2014). Quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Giang, Đại học kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội, tr. 106.

25. UBND huyện Cao Phong (2013). Báo cáo thuyết minh tổng hợp lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu 2011-2015.

26. UBND huyện Cao Phong (2014, 2015, 2016, 2017). Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Cao Phong năm 2014, 2015, 2016, 2017.

27. UBND huyện Cao Phong (2017). Báo cáo tình hình cấp giấy chứng nhận QSD đất trên địa bàn huyện Cao Phong đến năm 2017.

28. UBND huyện Cao Phong (2017). Báo cáo tình hình giải quyết các vụ việc khiếu nại, tố cáo liên quan đến lĩnh vực đất đai trên địa bàn huyện Cao Phong năm 2017.

29. Uông Chu Lưu (2005). Một số vấn đề về phân cấp quản lý nhà nước, Tạp chí Dân chủ pháp luật - Số chuyên đề 60 năm ngành Tư pháp.

30. Viện Nhà nước và Pháp luật (2007). Đề tài khoa học cấp bộ năm 2006 – Báo cáo

tổng hợp kết quả nghiên cứu: Quản lý nhà nước về đất đai của UBND cấp huyện ở Đồng bằng sông Hồng nước ta – Thực trạng và giải pháp. NXB Học viện chính trị

II. Tài liệu tiếng Anh:

31. Minh Nguyệt (2015). Tăng cường công tác quản lý nhà nước về đất đai, truy cập ngày 05/6/2015 từ http://www.baohoabinh.com.vn/4/37655/Tang_cuong_ cong_tac_quan_ly_ nha_nuoc_ve_dat_dai.htm

32. Trần Hòa Thuận (2012). Chính sách đất đai với sự phát triển nông nghiệp, nông

dân, nông thôn, ngày truy cập 11/5/2015 từ

http://sokhcn.angiang.gov.vn/wps/wcm/connect/c273350046baf1af832d97 8b5bcc4472/2010053.doc?MOD=AJPERES

33. Đặng Hùng Võ (2012). Phân cấp quyền của nhà nước đối với đất đai, quản lý đất đai và việc giám sát - đánh giá cần thiết ở Việt nam, ngày truy cập 10/5/2015 từ

http://dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/9341/1/25_Phan%20cap%20quyen%2 0cua%20NN%20doi%20voi%20dat%20dai_Dang%20Hung%20Vo.pdf

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường quản lý nhà nước đối với đất nông, lâm nghiệp trên địa bàn huyện cao phong, tỉnh hòa bình (Trang 109 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)