Hình thức thu:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hoạt động thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện lạng giang, tỉnh bắc giang (Trang 82)

các địa phương lại có nhiều hạn chế, rác ở trên các dìa đường, bờ suối, mương, ao vẫn tồn tại nhiều, phương tiện thu gom mất vệ sinh: nước rỉ rác cũng như bụi, mùi hôi vẫn bốc, rơi ra đường, bao, túi treo xung quanh xe gây phản cảm, công tác quét dọn rác trên các tuyến phố, chợ, tại các điểm để rác chưa được sạch….

Bảng 4.15. Tổng hợp ý kiến người dân, CBQL về thu gom RTSH trên địa bàn điều tra

Diễn giải Tổng số Chia ra Người dân CBQL Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) 1. Hố hộ, người điều tra 120 90 30 2. Tầm quan trọng của thu gom

- Rất quan trọng 96 80,00 67 74,44 29 96,67 - Tương đối quan trọng 15 12,50 14 15,56 1 3,33 - Không cần 8 6,67 8 8,89

3. Hình thức thu gom và phân loại - Phù hợp, rất tốt 27 22,50 17 18,89 10 33,33 - Tạm thời phù hợp 47 39,17 33 36,67 14 46,67 - Chưa đảm bảo 39 32,50 33 36,67 6 20,00 - Kém 7 5,83 7 7,78

4. Tần suất thu gom - Thích hợp 89 74,17 68 75,56 21 70,00 - Không thích hợp 31 25,83 22 24,44 9 30,00 Nguồn: Kết quả điều tra (2016)

Về tần suất thu gom thì lại được đánh giá cao, 89/120 (74,17%) các hộ, cán bộ quản lý và người thu gom cho rằng là thích hợp trong giai đoạn hiện nay và cần phải phát huy, duy trì, làm tốt hơn nữa trong thời gian tới.

- Thu gom tại chợ, trung tâm thương mại, trên đường

Tại các điểm này được tổ thu gom quét dọn và thu gom thường xuyên lên xe và vận chuyển về bãi tập trung. Thời gian thu gom vào 17h-18h hàng ngày.

Sơ đồ 4.1. Quy trình thu gom rác thải sinh hoạt

Nguồn: Kết quả tổng hợp điều tra (2016)

4.2.4.2. Công tác vận chuyển

Rác thải sinh hoạt sau khi được công nhân thu gom ở các xã đưa đến điểm tập kết “điểm trung chuyển” thì sẽ được đội xe vận chuyển đến bãi rác để xử lý (hoặc điểm chôn lấp tập trung). Quy trình vận chuyển RTSH theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 4.2. Quy trình vận chuyển rác thải sinh hoạt

Nguồn: Kết quả tổng hợp điều tra (2016)

Từ dữ liệu Bảng 4.16 cho thấy 3 địa bàn điều tra đại diện thì xã Tân Hưng có số bãi trung chuyển, xe vận chuyển và số người tham gia vận chuyển nhiều nhất 13 bãi/15 thôn, 23 phương tiện và 26 lao động (2 lao động/thôn/tổ), đây là sự lỗ lực của chính quyền địa phương cả ở phương diện đầu tư ngân sách lẫn sự

Hộ gia đình (thôn) Bãi tập kết của xã, thị trấn Bãi tập kết tạm thời Nguồn phát sinh Xe đẩy tay

Xe đẩy tay, xe máy điện, ô tô <2 tấn, công

nông Xe đạp, xe máy Điểm tạm Xe chở rác Kênh mương, sông, hồ… Bãi rác tập trung

vào cuộc của cả hệ thống chính trị. Bên cạnh đó, để đạt tiêu chí xây dựng nông thôn mới nên địa phương cũng quan tâm nhiều hơn do đó việc thu gom và vận chuyển tốt hơn. Đối với HTX vệ sinh môi trường thị trấn Vôi độc lập, thực hiện trách nhiệm, nhiệm vụ thu gom và xử lý RTSH của cả thị trấn nhưng số lao động và xe thu gom, vận chuyển ít, chưa đảm bảo cho việc thu gom lên cũng ảnh hưởng lớn đến chất lượng thu gom và vận chuyển RTSH trên địa bàn, tần suất lao động của công nhân tăng cao nếu như thu nhập lại không đảm bảo thì sẽ gặp nhiều khó khăn.

Bảng 4.16. Một số chỉ tiêu thể hiện vận chuyển RTSH trên địa bàn điều tra

Diễn giải ĐVT TT Vôi Xã Tân

Hưng

Xã Phi Mô 1. Số địa điểm tập trung RTSH Điểm

- Điểm tập trung Điểm 1 1 - Điểm tạm thời đủ điều kiện Điểm 13 1 2. Số người vận chuyển Người 6 26 3 3. Phương tiện vận chuyển Xe 12 23 3 4. Số lần vận chuyển bình quân/ngày Lần/ngày 2 1 1 5. Khối lượng vận chuyển bình quân/ngày - Rác chưa phân loại Tấn/ngày 5,52 3,53 1,20 6. Khối lượng vận chuyển bình quân/năm - Rác chưa phân loại Tấn/năm 2.014,80 1.289,70 438,00 Nguồn: Kết quả điều tra (2016) 4.2.5. Phân loại, sơ chế rác thải sinh hoạt tại nơi tập trung

- Trên địa bàn điều tra thì xã Phi Mô chưa có bãi tập trung của xã. Việc phân loại RTSH tại 2 xã Tân Hưng và Phi Mô không thực hiện. Kể cả việc phân loại sau khi xử lý tại bãi tập trung. Việc phân loại này chỉ được thực hiện tại HTX VSMT thị trấn Vôi và xã Mỹ Hà (hai đơn vị này thực hiện chế biến phân vi sinh, hữu cơ).

Như vậy, HTX vệ sinh môi trường thị trấn Vôi hoạt động phân loại rác được diễn ra thường xuyên thành 4 loại: rác hữu cơ dễ phân hủy dùng làm phân vi sinh, rác hữu cơ khó phân hủy được đốt và chôn lấp, rác vô cơ tái chế được phân loại để bán cho các cơ sở thu mua phế liệu còn rác vô cơ nguy hại được đổ đống rồi chôn lấp theo quy định. Đây là mô hình đang được nhiều địa phương áp dụng, triển khai trong tỉnh.

Từ khi thành lập HTX vệ sinh môi trường thì RTSH trên địa bàn thị trấn Vôi được thu gom tốt hơn nhiều, tình trạng RTSH tồn đọng tại các hộ, ngõ, trên các tuyến đường, suối, bụi cây, chợ, trung tâm thương mại giảm 90% và được nhân dân đồng tình ủng hộ cao. Môi trường sinh thái được cải thiện đáng kể, tạo điều kiện thuận lợi cho buôn bán, dịch vụ thương mại.

Bảng 4.17. Một số chỉ tiêu về hoạt động phân loại RTSH tại thị trấn Vôi

Diễn giải ĐVT TT Vôi

1. Số bãi rác tập trung Bãi 1 2. Số người phân loại Người 5 3. Khối lượng chất thải phân loại bq/ngày Tấn/ngày 5,52 - Rác hữu cơ dễ phân hủy 4,52 - Rác hữu cơ khó phân hủy 0,27 - Rác vô cơ tái chế 0,17 - Rác vô cơ nguy hại 0,57 4. Khối lượng chất thải phân loại bq/năm Tấn/năm 2.014,80 - Rác hữu cơ dễ phân hủy 1.649,80 - Rác hữu cơ khó phân hủy 97,33 - Rác vô cơ tái chế 60,83 - Rác vô cơ nguy hại 206,83 Nguồn: Kết quả điều tra (2016)

Ngoài ra, HTX còn thu được nguồn kinh phí từ bán sản phẩm phân bón vi sinh và rác tái chế. Tăng ngân sách cho đơn vị đồng nghĩa với việc thu nhập của người lao động ổn định hơn, … và giúp cho công tác thu gom, vận chuyển, xử lý RTSH trên địa bàn được tốt hơn.

Bảng 4.18. dưới đây thể hiện rỗ hơn về ý kiến của người dân, lãnh đạo địa phương và người thu gom RTSH về hoạt động phân loại RTSH tại điểm tập trung của xã, thị trấn được điều tra ở 3 xã đại diện.

Từ số liệu tổng hợp ở Bảng 4.18, việc phân loại RTSH tại bãi tập trung chỉ diễn ra tại địa bàn thị trấn Vôi do HTX vệ sinh môi trường thị trấn Vôi đảm nhiệm.

Đối với 2 xã còn lại không thực hiện, rác đổ đống rồi đốt lộ thiên.

Qua điều tra, ý kiến của CBQL về công tác phân loại rác tại nơi tập trung ở 3 xã đại diện như sau:

Bảng 4.18. Ý kiến đánh giá của CBQL về công tác phân loại RTSH tại nơi tập trung trên địa bàn điều tra

Diễn giải

Tổng số TT Vôi Xã Tân

Hưng Xã Phi Mô Số ý kiến Tỷ lệ (%) Số ý kiến Tỷ lệ (%) Số ý kiến Tỷ lệ (%) Số ý kiến Tỷ lệ (%) 1. Số hộ, người điều tra 30 10 10 10 2. Tần suất phân loại rác - Thường xuyên 10 33,3 10 100,0 - - - - - Thỉnh thoảng - - - - - - - - - Chưa phân loại 20 66,7 - - 10 100,0 10 100,0 3. Mức độ phân loại rác - Tốt 8 26,7 8 80,0 - - - - - Tạm được 2 6,6 2 20,0 - - - - - Chưa đảm bảo - - - - - - - - - Kém (không phân loại) 20 66,7 - - 10 100,0 10 100,0 4. Sử dụng rác đã phân loại - Có 10 33,3 10 100,0 - - - - - Không 20 66,7 - - 10 100,0 10 100,0 Nguồn: Kết quả điều tra (2016) Hộp 4.1. Phân loại tại bãi tập trung và sau khi xử lý

4.2.6. Xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn điều tra

Việc xử lý RTSH trên địa bàn xã, thị trấn điều tra còn nhiều bất cập. Mục đích của các phương pháp xử lý chất thải này là nhằm nâng cao hiệu quả của việc

“RTSH của các thôn sau khi thu gom về bãi tập trung không thực hiện phân loại. Bởi năm 2015 về trước không có lò đốt, xã không chỉ đạo và thời điểm này các thôn không có bãi tạm, rác được tập trung về bãi trung và tự đổ đống.

Đến năm 2016 xã quy hoạch bãi mới, đầu tư lò đốt, thành lập 01 tổ của xã gồm 3 người nhưng cũng không phân loại mà chỉ phơi bớt độ ẩm rồi cho vào lò đốt. Hoạt động này thực hiện được gần một năm thì lại đổ đống và đốt lộ thiên. Vì lò đốt cháy kém do rác có độ ẩm cao, vận hành khó, công nhân không làm thường xuyên, do lương thấp, độc hại cao. Đến nay, rác sau khi đốt chỉ là đổ đống, không có phân loại gì, khi nhiều được đưa xuống cuối bãi đổ đống và lấp”.

Nguồn: Phỏng vấn sâu ông Nguyễn Văn Đức – Tổ thu gom của xã Tân Hưng (2016).

quản lý chất thải, bảo đảm an toàn vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh và phát sinh dịch bệnh, hạn chế mức độ ô nhiễm đến môi trường nước, đất, không khí, đảm bảo môi trường sinh thái, cảnh quan và nâng cao đời sống nhân dân.

Trong 3 địa phương điều tra thì thị trấn Vôi xử lý RTSH tốt nhất, xã Tân Hưng tuy có sự đầu tư lò đốt nhưng hoạt động không thường xuyên, rác vẫn chủ yếu là tập kết đổ thành đống rồi đốt định kỳ; với xã Phi Mô chưa có bãi rác tập chung của xã, chưa đầu tư lò đốt, công nghệ xử lý rác chỉ là đổ đống bãi hở rồi đốt định kỳ. Phương pháp đổ đống và đốt như vậy đã phát sinh mùi hôi thối, khói bụi rất lớn ra xung quanh, ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường.

Các công đoạn xử lý RTSH của địa phương được minh họa trên sơ đồ sau:

Sơ đồ 4.3. Các biện pháp kỹ thuật trong xử lý rác thải sinh hoạt

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra (2016)

Rác thải sau khi thu gom, vận chuyển được xử lý bằng nhiều biện pháp khác nhau:

4.2.6.1. Chế biến phân vi sinh, hữu cơ

Phương pháp chế biến phân vi sinh được HTX VSMT thị trấn Vôi thực hiện. Rác sau khi tập trung về công nhân phân loại thủ công rồi cho vào từng ô xây sẵn, phun chế phẩm và ủ đống tạo điều kiện cho rác được phân huỷ biến thành mùn, trong thời gian ủ công nhân đảo 2-3 lần, đủ thời gian ủ được đem ra

Thu gom rác thải Vận chuyển rác thải

Thiêu đốt

Tiêu huỷ tại các bãi chôn lấp

Xử lý rác thải

Ủ sinh học làm phân bón

Các kỹ thuật mới khác

máy dung để lọc sành, sứ lần cuối và vo tròn thành cục, đóng bao bán cho người dân có nhu cầu làm phân bón.

Một số chỉ tiêu và kết quả chế biến phân vi sinh của HTX VSMT như sau:

Bảng 4.19. Một số chỉ tiêu thể hiện tình hình chế biến phân vi sinh của HTX VSMT thị trấn Vôi

Diễn giải ĐVT Số lượng

1. Khối lượng bình quân/tháng Tấn/tháng 16 2. Khối lượng bình quân/năm Tấn/năm 192 3. Đơn giá Đồng/Tấn 700.000 4. Doanh thu Đồng/tháng 11.200.000 Nguồn: HTX vệ sinh môi trường thị trấn Vôi (2017) Bảng 4.20. Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất phân vi sinh của HTX

VSMT thị trấn Vôi

Diễn giải/Chỉ tiêu ĐVT Số lượng

1. Chi phí vật chất Đồng/tấn - Vôi (700/kg/100kg/tấn phân) 70.000 - Men vi sinh (1,5tr/lít)/1,4mml/tấn 2.000 - Bạt phủ, bao chứa, CCDC 50.000 - Chi phí khác 30.000 2. Chi phí lao động Đồng/tấn - Nhân công 150.000 - Tiền điện…. 7.000 3. KH TSCĐ Đồng/tấn 30.000 4. Cộng tổng chi phí/tấn Đồng/tấn 339.000 5. Tổng chi phí/tháng Đồng/tháng 5.426.000 6. Giá trị sản phẩm (lợi nhuận) Đồng/tháng 5.774.000 Nguồn: HTX vệ sinh môi trường thị trấn Vôi (2017)

Từ các dữ liệu ở Bảng 4.19, 4.20 được HTX vệ sinh môi trường thị trấn Vôi cung cấp cho thấy, ngoài việc đơn vị thực hiện việc thu gom, xử lý RTSH trên địa bàn giúp cho môi trường sinh thái của thị trấn nói riêng, trung tâm văn hóa của huyện nói chung sạch sẽ, đảm bảo, nhân dân có môi trường sống tốt hơn đơn

vị còn thu về được một nguồn kinh phí 5,774 triệu đồng/tháng từ sản xuất phân bón hữu cơ, vi sinh, bán các phế liệu. Đây cũng là một hướng đi cho nhiều hợp tác xã hay các tổ chức, cá nhân trên các địa phương trong và ngoài tỉnh tính toán và áp dụng thực hiện.

Tuy nhiên, HTX VSMT thị trấn Vôi cần nâng cao chất lượng phân vi sinh như chộn thêm các phụ phẩm: phân trâu, bò ….mở rộng quy mô, đầu tư thêm công nghệ, mở rộng thị trường để tăng cạnh tranh, phát triển bền vững hơn.

4.2.6.2. Đổ thành đống, chôn lấp, thiêu đốt lộ thiên

Hiện nay, trên địa bàn huyện Lạng Giang nói riêng và ở tỉnh Bắc Giang nói chung phương pháp đổ thành đống, thiêu đốt lộ thiên rồi chôn lấp là phổ biến. Bởi chi phí cho xử lý rác đảm bảo theo quy định thì rất tốn kém và phức tạp.

Các dữ liệu được tổng hợp dưới bảng số liệu sau:

Bảng 4.21. Một số chỉ tiêu thể hiện kết quả xử lý RTSH trên địa bàn điều tra

Diễn giải ĐVT Tổng số TT Vôi Xã Tân Hưng Xã Phi Mô Số phiếu điều tra/người Phiếu 30 10 10 10 1. Số bãi tập kết, đốt, chôn lấp Bãi 3 1 1 1 2. Quy mô bãi chứa Bãi - < 5.000m2 17 - 16 1 - 5.000 - 10.000 m2 - - - - - > 10.000m2 2 1 1 - 3. Lượng RTSH đốt/năm Tấn/năm 2057,21 354,10 1275,70 427,38 4. Số ý kiến về xử lý RTSH sau

khi đốt (chôn lấp, tách) Người

- Có 10 10 - -

- Không 20 - 10 10

5. Mức độ ô nhiễm, ảnh hưởng

của đốt RTSH đến môi trường Người

- Rất lớn 28 9 10 9

- Ảnh hưởng ít 2 1 - 1 - Không ảnh hưởng - - - - Nguồn: Kết quả điều tra (2016)

4.3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ, HẠN CHẾ HOẠT ĐỘNG THU GOM, XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LẠNG GIANG RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LẠNG GIANG

4.3.1. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức

Sử dụng kết qủa thảo luận nhóm với lãnh đạo các xã, cán bộ quản lý môi trường, người thu gom và cán bộ phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Lạng Giang chúng tô tổng hợp các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong hoạt động thu gom và xử lý RTSH trên địa bàn huyện Lạng Giang như sau:

Bảng 4.22. Ma trận phân tích SWOT trong hoạt động thu gom, xử lý RTSH trên địa bàn huyện Lạng Giang

S: Các điểm mạnh nhất W: Các điểm yếu nhất

- Có tổ, đội VSMT chuyên trách

- Người dân nhận thức được tác hịa của RTSH và vai trò quan trọng của môi trường với sức khỏe của họ, sự sẵn lòng tham gia các lớp đào tạo, tập huấn;

- Thiếu nguồn kinh phí đầu tư; - Cơ sở vật chất yếu kém, thiếu thốn; - Chưa quy hoạch được bãi rác, bãi rác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hoạt động thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện lạng giang, tỉnh bắc giang (Trang 82)