Tình hình bồi dưỡng chun mơn nghiêp vụ cho cán bộ nhân viên của công ty

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV viễn thông quốc tế FPT (Trang 66 - 70)

Nội dung ĐVT Năm So sánh 2014 2015 2016 2015/20 14 2015/ 2016 Bình quân 1. Đối tượng bồi dưỡng

- Nhân viên sang Myanmar phát triển thị trường

- Nhân viên kỹ thuật sắp được thăng chức

- Cán bộ kinh doanh có lộ trình thăng chức - Nhân viên kỹ thuật có khả năng trở thành cán bộ nguồn

- Nhân viên kinh doanh có khả năng trở thanh chuyên viên kinh doanh

- Nhân viên sang mở rộng thị trường Myanmar

2. Số lượng

+ 5 nhân viên bộ phận Myanmar

+ 7 nhân viên kỹ thuật

+ 9 chuyên viên kinh doanh

+5 nhân viên kỹ thuật

+ 20 nhân viên kinh doanh

+15 nhân viên bộ phận Myanmar 116.67 % 250% 183.3 3% 3. Nội dung bồi dưỡng Nhân viên bộ phận Myanmar: kỹ năng giao tiếp bằng Tiếng Anh (tập trung vào chuyên ngành viên thông), kỹ năng bán hàng hiệu quả (phù hợp với thị trường Myanmar)

Chuyên viên kinh doanh có khả năng thăng chức là trường phòng kinh doanh: các kỹ năng cần thiết của người quản lý, kỹ năng quản lý thời gian hiệu quả

Nhân viên kinh doanh có khả năng trở thành chuyên viên kinh doanh: kỹ năng bán hàng nâng cao, Kỹ Năng Bán Hàng Thành Công, Kỹ năng đàm phán và thương lượng trong kinh doanh

Nhân viên kỹ thuật có khả năng được thăng chức thành chuyên viên kỹ thuật: khoá đào tạo CCNA, khoá đạo tạo quản lý công việc hiệu quả, kỹ năng quản lý công việc

Nhân viên kỹ thuật có khả năng thăng chức thành chuyên viên kỹ thuật: khoá đào tạo CCNA, khoá đạo tạo quản lý công việc hiệu quả, kỹ năng quản lý công việc

Nhân viên bộ phận Myanmar: kỹ năng giao tiếp bằng Tiếng Anh (tập trung vào chuyên ngành viễn thông), kỹ năng bán hàng hiệu quả (phù hợp với thị trường Myanmar), kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả

Đặc biệt, trong những năm vừa qua, công ty đã rất chú trọng đến các công tác bồi dưỡng đội ngũ cán bộ phát triển thị trường Myanmar, các cán bộ kinh doanh, các nhân viên kỹ thuật có khả năng trở thành chuyên viên hoặc trở thành cán bộ nguồn có lộ trình thăng chức. Đặc biệt do Trung tâm phát triển thị trường Myanamar là một trung tâm mới thành lập, chính vì vậy những năm gần đây, giai đoạn năm 2014-2016, các nhân viên thuộc bộ phận Myanmar luôn được công ty quan tâm, theo sát để thực hiện các chương trình bồi dưỡng chun mơn dịch vụ. số lượng người được tham gia bồi dưỡng tại thị trường Myanmar cũng tăng từ 5 nhân viên năm 2014 lên 15 nhân viên năm 2016. CBCNV tại đây được công ty cử cán bộ cấp cao trực tiếp bồi dưỡng các nội dung về kỹ năng bán hàng chuyên nghiệp, kỹ năng giao tiếp sao cho phù hợp với thị trường mới; bên cạnh đó, cơng ty cịn sắp xếp các chuyên gia trong các lĩnh vực như giao tiếp, ngoại ngữ để bồi dưỡng cho các cán bộ cốt cán tại thị trường Myanmar.

Bên cạnh đó, mục tiêu bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ công ty luôn muốn hướng tới các cán bộ kinh doanh, các nhân viên kỹ thuật có tay nghề cao, kỹ năng tốt, đạt hiệu quả cao trong công việc trở thành những cán bộ chuyên mơn, đảm nhiệm những vị trí cốt cán trong công ty, dẫn dắt các nhân viên cấp dưới. Cùng tương tự thị trường Myanamar, các CBCNV sẽ được bồi dưỡng trực tiếp bởi các cán bộ cấp cao của cơng ty, của Tập đồn. Các cán bộ cấp cao sẽ chia sẻ kinh nghiệp làm lãnh đạo, giải đáp mọi thắc mắc liên quan đến vị trí chuyên gia, quản lý, đưa ra những lời khuyên cho từng CBCNV tương ứng với các vị trí mới dự kiến trong thời gian sắp tới. Đồng thời, các CBCNV được thành lập một nhóm riêng để cùng nhau hoạt động, học hỏi và chia sẻ kinh nghiệm, nhóm có tên là “Lớp cán bộ nguồn”. “Lớp cán bộ nguồn” được cơng ty tổ chức các khóa bồi dưỡng riêng biệt, chương trình đào tạo chuyên sâu được dẫn dắt bởi nhưng chuyên gia nổi tiếng trên thị trường. Các chươgn trình đào tạo được thực hiện liên tục trong suốt thời gian nhóm tồn tại. Nhóm riêng thường được thành lập vào giữa năm và hoạt động đến giữa năm sau, kết thúc khi có nhóm mới được thành lập, thời điểm đó cũng là thời điểm các thành viên đều đã giữ ví trí mới của các chuyên gia và quản lý tại cơng ty.

Có thể thấy rằng những năm qua, công ty cũng rất quan tâm đến bồi dưỡng chuyện môn nghiệp vụ cho cán bộ nhân viên của công ty: thể hiện ở các chỉ tiêu đối tượng tham gia, số lượng tham gia, cũng như nội dung bồi dưỡng). Đây là một trong những thành công của công ty.

Tuy nhiên, bên cạnh những thành cơng đó cũng cịn một số vấn đề đặt ra cho công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ nhân viên của cơng ty như: các chương trình bồi dưỡng của cơng ty thường được thông báo một cách đột ngột, cán bộ nhân viên không kịp chuẩn bị và sắp xếp thời gian hợp lý (vì các chương trình bồi dưỡng cần một thời gian khá dài để hoàn thành), địa điểm tham gia các chương trình bồi dưỡng thường xa trung tâm thành phố, gây mất thời gian đi lại cho các cán bộ nhân viên tham gia, cơng tác tổ chức chương trình đào tạo cũng chưa được chuyên nghiệp (thông tin học viên, thông tin lớp học, địa điểm thường gian thường xuyên bị chồng chéo, gây nhầm lẫn thông tin cho cán bộ nhân viên tham gia).

4.2.2. Giải pháp phát triển kỹ năng làm việc, làm việc nhóm cho cán bộ nhân viên cơng ty

Bảng 4.9. Tình hình thực hiện thực hành nghề nghiệp chun mơn, làm việc nhóm của cán bộ nhân viên công ty

ĐVT: Người

Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

 Thực hành chuyên môn - Rất thường xuyên - Thường xuyên - Thỉnh thoảng 143 314 114 180 298 118 238 272 169  Kỹ năng làm việc nhóm - Tốt - Khá - Bình thường 57 371 143 119 387 90 204 407 68

Nguồn: Báo cáo phịng Hành chính nhân sự (2016) Các trung tâm, các phịng, ban trong cơng ty đã thực sự chú trọng thực hiện làm việc nhóm, ln tập trung nâng cao kỹ năng làm việc nhóm. Tuy nhiên, tùy thuộc vào đặc thù công việc của các phịng, ban mà kỹ năng làm việc nhóm cũng có sự khác biệt đối chút.

Với khối phòng, ban kinh doanh, các nhân viên thường thực hiện kỹ năng làm việc nhóm trong các dự án quan trọng, những vụ thầu với giá trị lớn. Theo đó, vì khối lượng công việc nhiều và cần phải hoàn hiện trong thời gian ngắn nên các nhân viên kinh doanh cần thành lập nhóm tạm thời, cùng nhau lên kế hoạch, phân chia trách nhiệm và thực hiện công việc. Các nhận viên đã biết

phối hợp với nhau một cách nhịp nhàng, phân chia công việc hiệu quả, đảm bảo đúng tiến độ của các dự án đã đặt ra. Việc thành lập nhóm tạm thời được cán bộ quản lý trực tiếp sắp xếp và bố trí sao cho phù hợp. Sau khi dự án kết thúc, các nhân viên kinh doanh có thể trở lại làm cơng việc riêng biệt của mình. Thực tế trong công việc, các CBCNV kinh doanh vẫn luôn thực hiện kỹ năng làm việc nhóm thường xuyên khi cần hỗ trợ, cần sự tư vấn của các phịng, ban khác có liên quan, chủ động thu thập thơng tin của các nhân viên khác đã từng kinh nghiệm thực hiện.

Kỹ năng làm việc nhóm đối với các phịng, ban kỹ thuật được thực hiện vơ cùng thường xuyên. Đặc thù hoạt động của các phòng, ban của của Trung tâm kỹ thuât là một tổng thể quy trình khơng thể tách rời, các phịng ban có mối quan hệ chắt chẽ với nhau, các phịng, ban cần phơi hợp linh hoạt, trơn chu thì cơng việc mới thực hiện được vì kết quả của phịng, ban này có thể lại là yếu tố đầu vào cho các phịng, ban khác. Các cán bộ cơng nhân viên sẽ được rèn luyện nhiều các cách thức để làm việc nhóm hiệu quả nhất như:lắng nghe người khác nói; đừng ngại nói lên suy nghĩ của mình, tơn trọng ý kiến các thành vi, có tinh thần trách nghiệm với oong việc được giao, đông viện khem thưởng người khác một cách thật long…

Với nhóm back office, kỹ năng làm việc nhóm đường khơng được thực hiện thường xuyên bằng hai nhóm kể trên do đặc thù công việc, mỗi cá nhân được giao nhiệm vụ riêng biệt, thậm chí là khơng liên quan đến nhau, vì thế tần suất làm việc nhóm diễn ra rất ít.

Đối với công ty (ngành viễn thơng cơng nghệ thơng tin) thì việc quan tâm thực hiện đến việc thực hành chuyên môn nghiêp vụ và rèn kỹ năng làm việc nhóm cho cán bơ nhân viên là việc làm thiết thực, nâng cao kết quả và hiệu quả công việc.

Với đặc thù chủ yếu các công việc thực hiện là các chương trình, dự án, hợp đồng được ký kết giữa công ty và các đối tác. Các cơng việc đó địi hỏi các cán bộ nhân viên chia sẻ kiến thức chuyên môn, cùng thực hiện. Do vậy, ở công ty các cán bộ nhân viên ln có ý thức thực hành chun mơn, làm việc nhóm khá tốt (nhất là đối với các bộ phận kỹ thuật). Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn cịn một số chưa thực sự thực hành tốt chun mơn, làm việc nhóm. Việc kiểm tra, đánh giá cán bộ nhân viên về việc thực hành chun mơn nghiệp vụ, làm việc nhóm cũng được công ty quan tâm thực hiện. Tuy nhiên, việc đánh giá đó chưa được thực hiện

một cách khoa học (dựa trên các chỉ tiêu, tiêu chí khoa học) mà vẫn còn dựa vào ý kiến đánh giá chủ quan của các cán bộ quản lý các bộ phận chức năng.

4.2.3. Giải pháp phát triển thể lực cho cán bộ nhân viên công ty

Bên cạnh việc thực hiện các giải pháp về đào tạo, kỹ năng làm việc thì việc thực hiện giải pháp nhằm phát triển thể lực (sức khoẻ) cho cán bộ nhân viện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV viễn thông quốc tế FPT (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)