Phần 1 Mở đầu
2.1. Cơ sở lý luận về giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp
2.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện các giái pháp nâng cao chất lượng
Khi người lao động hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao hoặc có thành tích đặc biệt xuất sắc đem lại cho tổ chức lợi ích về kinh tế hoặc lợi ích về uy tín, hình ảnh đối với khách hàng thì họ mong muốn được lãnh đạo và tổ chức ghi nhận. Nếu tổ chức kịp thời có những hình thức khen thưởng xứng đáng sẽ khiến người lao động cảm thấy thỏa mãn, cơng bằng với những gì họ cống hiến cho tổ chức. Đồng thời, việc khen thưởng này cịn có tác dụng tích cực đối với những người khác trong tổ chức, khuyến khích họ hồn thiện sự thực hiện công việc hơn, năng suất lao động cao hơn từ đó chất lượng lao động được nâng cao.
2.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện các giái pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lượng nguồn nhân lực
2.1.5.1. Môi trường cạnh tranh nguồn nhân lực của ngành
Trong giai đoạn nền kinh tế hội nhập hiện nay, sự canh tranh để tồn tại giữa các doanh nghiệp là rất khốc liệt, sự tham gia của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đã dẫn đến một cuộc chạy đua về cơng nghệ sản xuất.
Chính vì vậy, các tiêu chí đặt ra đối với người thực hiện cơng việc cũng được nâng cao theo đó. Khoa học kỹ thuật càng phát triển thì trình độ người lao
động cũng càng phải tăng cao. Và nếu doanh nghiệp khơng có nhân lực giỏi thì đã tụt hậu một bước so với các doanh nghiệp khác.Điều này đặt ra cho các doanh nghiệp áp lực nâng cao chất lượng nguồn nhân lực từ đó ảnh hưởng đến việc thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp.
2.1.5.2. Định hướng, chiến lược, mục tiêu và nhu cầu, nguồn lực nâng cao chất lượng nguồn nhận lực của doanh nghiệp
Quan điểm của lãnh đạo và các chính sách, chiến lược quản trị nhân lực trong doanh nghiệp: những quan điểm, nhận thức của nhà lãnh đạo trong doanh nghiệp về “nâng cao chất lượng NNL” sẽ tác động tới hệ thống chính sách, sự đầu tư cho nguồn lực này ở các mức độ khác nhau. Bên cạnh đó, các chính sách quản trị nhân lực trong doanh nghiệp (như chính sách về: tuyển dụng, đào tạo, bố trí, sắp xếp lao động, đãi ngộ, lương thưởng, phúc lợi…) có tác động trực tiếp đến các hoạt động nhằm thực hiện nâng cao chất lượng NNL.
Căn cứ vào chiến lược phát triển, kế hoạch sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp lên kế hoạch về chất lượng NNL: bao gồm các kiến thức, kỹ năng cần thiết, đánh giá chất lượng NNL hiện tại, so sánh và đưa ra số lao động cần thiết theo trình độ lành nghề, kỹ năng đã đạt u cầu của cơng việc đặt ra đểtừ đó có kế hoạch đào tạo nâng cao nhằm cải thiện chất lượng NNL đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Nếu định hướng mục tiêu của công ty không chú trọng vào việc nâng cao chất lượng nguồn nhận lực thì các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng NNL sẽ chỉ được thực hiện một cách hời hợt, không chuyên sâu gây tổn thất cả sức người, sức của mà khơng đạt được mục đích cải thiện chất lượng nguồn nhân lực. Cịn với một doanh nghiệp ln có chiến lược, mục tiêu lấy con người làm cốt lõi, chú trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thì việc thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực sẽ được ban lãnh đạo công ty tạo điều kiện thuận lợi và mơi trường tốt nhất, từ đó việc thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cũng sẽ đạt được hiểu quả cao nhất.
Theo tình đặc thù của công việc, mỗi ngành mỗi lĩnh vực sẽ có nhu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khác nhau. Thậm chí, tại một doanh nghiệp, nhưng phòng ban kinh doanh, marketing hay công nghệ là nhưng phịng ban thương có nhu cầu đào tạo, cải thiện chất lượng nguồn nhân lực cao hơn các phịng ban như hành chính nhân sự hay kế toán. Hay nhu cầu cần nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực của nhóm nhân viên mới sẽ cần thiết hơn nhu cầu của nhóm nhân viên lâu năm tại doanh nghiệp.
Chính vì vậy, việc thực hiện các hoạt động nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phải chủ trọng xét đến nhu cầu thực sự của từng trung tâm, phịng, ban của doanh nghiệp. Vì nhu cầu là khác nhau nên các biện pháp phải được lên kế hoạch chi tiết, tỉ mị, phục vụ cho các nhu cầu riêng biệt của từng nhóm nguồn nhân lực, khi đó, các hoạt động nhắm nâng cao chất lượng nguồn Nguồn lực con người: Năng lực thực tế của cán bộ nhân sự trong doanh nghiệp là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới việc thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Họ là người trực tiếp thực hiện các hoạt động liên quan đến nhân lực. Bởi vậy, nếu trình độ đội ngũ cán bộ nhân sự tại doanh nghiệp có chun mơn cao, năng lực giỏi thì thực hiện các giải pháp mới đạt hiệu quả cao, qua đó nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Nguồn lực tài chính của doanh nghiệp: Nâng cao chất lượng NNL là một nhu cầu thiết yếu đối với mỗi doanh nghiệp, do đó các doanh nghiệp ln tìm các giải pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho đơn vị mình. Tuy nhiên, mọi hoạt động và quyết định về thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng NNL đều phải dựa trên tình hình tài chính thực tế của doanh nghiệp. Chúng ta khơng thể địi hỏi doanh nghiệp thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong khi chi phí đưa ra quá lớn so với khả năng chi trả của doanh nghiệp. Trong trường hợp doanh nghiệp có tình hình tài chính tốt thì có thể xây dựng một chế độ đãi ngộ vượt trội so với doanh nghiệp khác nhằm thu hút nhân tài. Nhưng nếu đó là một doanh nghiệp nhỏ và vừa thì điều đó là khơng hề khả thi chút nào.
2.1.5.3. Chính sách thu hút, tuyển dụng, bố trí, sử dụng nguồn nhân lực của doanh nghiệp
Chính sách thu hút, tuyển dụng, bố trí, sử dụng người có tài có vai trị hết sức quan trọng và trở thành một yếu tố mang tầm chiến lược trong thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp có những cách thức, phương pháp tiếp cận khác nhau đối với việc phát hiện, thu hút, tuyển dụng, bố trí, sử dụng người có tài trongdoanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp đã có những hình thức, cách làm phù hợp để thu
hút người có tài năng vào làm việc nhằm xây dựng đội ngũ lao động có chất lượng cao.
2.1.5.4. Việc thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả công việc đối với cán bộ nhân viên của doanh nghiệp
Kiểm tra, đánh giá thực hiện công việc là sự đánh giá có hệ thống chính thức tình hình thực hiện cơng việc của nhân viên trong quan hệ so sánh với các tiêu chuẩn đã được xây dựng và thảo luận sự đánh giá đó. Bởi vậy, đối tượng không phải là năng lực, phẩm chất đạo đức, trình độ giáo dục đào tạo, kỹ năng của người lao động mà đó chính là sự thực hiện cơng việc của người lao động.
Đánh giá thực hiện công việc là một hoạt động quan trọng trong công tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Việc đánh giá giúp khẳng định năng lực, khả năng của nhân viên. Đây là cơ sở giúp doanh nghiệp tuyển mộ, tuyển chọn, phát triển nguồn nhân lực hiện tại, đồng thời giúp doanh nghiệp xây dựng các chế độ thù lao hợp lý, đưa ra quyết định quản lý về nhân sự một cách cơng bằng chính xác.
2.1.5.5. Văn hóa của doanh nghiệp
Văn hố doanh nghiệp sẽ xác định các chuẩn mực trong công tác tuyển dụng, đào tạo, thăng tiến nhân viên chứ không phải dựa trên cảm tính. Từ việc xác định văn hóa doanh nghiệp phù hợp, người lãnh đạo có thể xác định được nhân sự có phẩm chất và năng lực phù hợp với cơng ty để tuyển dụng; hay có căn cứ rõ ràng để xác định việc đưa nhân viên nào đi đào tạo hoặc bổ nhiệm thăng tiến đối với nhân viên có thái độ và năng lực tốt. Văn hóa doanh nghiệp cũng ảnh hưởng dến việc thực hiện các hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của doanh nghiệp. Doanh nghiệp cũng cần dung hịa văn hóa doanh nghiệp sao cho phù hợp với các hoạt động nâng cáp chất lượng nguồn nhân lực, nhằm hướng tới các nhóm nhân lực với các độ tuổi khác nhau tại doanh nghiệp (Trường Pace, 2017).
Nếu doanh nghiệp không biết nắm bắt văn hóa doanh nghiệp, sử dụng khéo léo thì rất có thể văn hóa doanh nghiệp sẽ cản trở việc thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực như chương trình đào tạo, bồi dưỡng, phương pháp đánh giá công việc, cách thức khen thưởng kỷ luật. Vì có thể những hình thức đó mang đậm văn hóa doanh nghiệp cho nhóm nhân lực trẻ tuổi chứ khơng phù hợp với nhím nhân lực lớn tuổi, phù hợp với nhóm nhân lực nữ giới
nhưng lại khơng phù hợp với năm giới.Điều này đặt ra là doanh nghiệp phải ứng dụng văn hóa doanh nghiệp một cách khéo léo, nếu khơng thực hiện đồng bộ thì cần phân loại để thực hiện sao cho hiệu quả.