6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.1.3. nghĩa của việc tạo động lựcthúc đẩy ngƣời lao động trong
các doanh nghiệp
a. Đối với bản thân người lao động
Động lực lao động là yếu tố thúc đẩy con ngƣời làm việc hăng say, tích Nội dung của tạo
động lực thúc đẩy
Nhân tố tiền lƣơng Bản thân công việc Nhân tố hoạt động
tinh thần Môi trƣờng làm việc
Nhân tố đánh giá thành tích Nhân tố đào tạo
cực, có nhiều sáng kiến qua đó nâng cao đƣợc chất lƣợng công việc, tăng năng suất lao động và nhờ đó thu nhập của họ đƣợc tăng lên. Thu nhập tăng thì ngƣời lao động có điều kiện thỏa mãn nhu cầu của mình. Ngoài ra, ngƣời lao động có động lực làm việc sẽ luôn tìm tòi, học hỏi và tự hoàn thiện mình để hoàn thành công việc đƣợc giao.
Động lực lao động giúp ngƣời lao động tích cực với công việc của mình và gắn bó với doanh nghiệp hơn. Có động lực làm việc, chắc chắn ngƣời lao động sẽ không có ý định rời bỏ tổ chức.
b. Đối với doanh nghiệp
Ngƣời lao động có động lực lao động giúp cho doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động, hoàn thành các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh.
Động lực lao động giúp ngƣời lao động hiểu và gắn bó hơn với doanh nghiệp. Nhờ đó mà doanh nghiệp có một đội ngũ lao động giỏi, trung thành, nhiều phát minh sáng kiến hay đem lại hiệu quả công việc tăng lên.
Góp phần nâng cao uy tín, làm đẹp hình ảnh của doanh nghiệp, nhờ đó mà thu hút đƣợc nhiều lao động giỏi.
Cải thiện mối quan hệ giữa ngƣời lao động với ngƣời lao động, giữa ngƣời lao động với doanh nghiệp, góp phần xây dựng văn hóa doanh nghiệp đƣợc lành mạnh tốt đẹp.
c. Đối với xã hội
Động lực lao động là điều kiện để tăng năng suất lao động của cá nhân cũng nhƣ của doanh nghiệp; mà năng suất lao động làm cho của cải vật chất tạo ra cho xã hội ngày càng nhiều và do vậy nền kinh tế có sự tăng trƣởng. Tăng trƣởng kinh tế lại là điều kiện cần cho sự phát triển kinh tế, giúp cho con ngƣời có điều kiện thỏa mãn những nhu cầu của mình ngày càng đa dạng và phong phú.
dựa trên sự phát triển của các tổ chức kinh doanh.