6. Tổng quan đề tài nguyên cứu
3.4.2. Phân tích nhân tố sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ viễn
viễn thông Mobifone tại Đà Nẵng
Thực hiện phân tích nhân tố với 3 biến phụ thuộc trên SPSS, ta có:
Bảng 3.13. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett nhân tố phụ thuộc
Đo lường độ xác thực của dữ liệu trong mẫu nghiên cứu (KMO) 0.686
Kiểm định Bartlett
Giá trị chi bình phư ng (Chi-Square) 225.539
Bậc tự do (df) 3
Mức ý nghĩa (Sig) 0.000
(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS từ khảo sát của tác giả)
Từ kết quả trên (Bảng 3.13), tác giả thấy rằng: trị số KMO (Kaiser- Meyer - Olkin) là 0.686 tức là có giá trị trong khoảng từ 0.5 đến 1 cho nên phân tích nhân tố này thích hợp với các dữ liệu, và kiểm định Bartlett có Sig là 0.000 ≤ 0,05, nên các biến quan sát có tư ng quan với nhau trong tổng thể.
Bảng 3.14. Tổng phương sai trích của nhân tố phụ thuộc
Nhân tố Giá trị riêng ban đầu
Tổng % của phư ng sai % tích lũy
1 1.980 66.016 66.016
2 .544 18.149 84.165
3 .475 15.835 100.000
(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS từ khảo sát của tác giả)
Từ kết quả trên (Bảng 3.14), tác giả nhận thấy có được 1 nhân tố duy nhất có giá trị riêng (Eigenvalue) lớn h n 1 với tổng phư ng sai trích là 66.016% lớn h n 50%, nên có 1 nhân tố được giữ lại trong mô hình.
Bảng 3.15. Ma trận nhân tố của biến phụ thuộc
Biến
quan sát Chỉ báo Nhân tố
1 HL1 Cảm thấy hài lòng khi sử dụng dịch vụ 0.811 HL2 Giới thiệu tốt về dịch vụ với người khác 0.802 HL3 Vẫn chọn tiếp tục sử dụng dịch vụ 0.774
(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS từ khảo sát của tác giả)
Kết quả trên (Bảng 3.15),tác giả cho thấy 3 biến đánh giá sự hài lòng của khách hàng cũng có độ hội tụ tốt, cả 3 biến quan sát đều được hội tụ thành 1 nhân tố.