ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI TẠ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản trị kênh phân phối tại công ty cổ phần dược thiết bị y tê đà nẵng (dapharco) (Trang 85 - 89)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI

2.4. ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI TẠ

CÔNG TY DAPHARCO

2.4.1. Những kết quả đạt đƣợc

- Chuỗi hệ thống nhà thuốc và hệ thống trung gian tƣơng đối ổn định ở các tỉnh. Nhờ việc tổ chức mạng lƣới phân phối rộng khắp các tỉnh, thành cả nƣớc, các sản phẩm của Dapharco có thể vƣơn tới tất cả thị trƣờng trong khu vực giúp tăng lƣợng hàng hóa bán ra, tạo sự ổn định trong KD…

- Việc lựa chọn cấu trúc kênh theo hƣớng đa kênh và có chọn lọc là phù hợp với xu hƣớng phát triển hiện nay. Các KPP có tính tƣơng hỗ với nhau, giúp cho dòng dịch chuyển sản phẩm trong kênh linh hoạt và tiếp cận với ngƣời dùng thuốc nhanh nhất. Hay nói cách khác, cơng tác phân phối sản phẩm đến khách hàng là khá nhanh chóng và kịp thời.

- Lực lƣợng NV bán hàng của Dapharco có trình độ cao, nhiệt tình phục vụ và tƣ vấn khách hàng. Vì vậy thơng tin thu thập từ khách hàng thơng qua bán hàng tại các trung gian tƣơng đối tốt, ln phản ảnh đƣợc tình hình tiêu thụ tại các khu vực.

- Các đại lý ở các tỉnh chủ động trong việc khai thác sản phẩm và xây dựng hệ thống phân phối, điều này giúp cho các đơn vị chủ động trong KD và năng động hơn trong việc tìm kiếm thị trƣờng góp phần làm tăng thị phần của Công ty.

- Phƣơng pháp đánh giá nhanh, đơn giản, những tiêu chuẩn đánh giá trên khơng mang tính khắc khe vì vậy ln giúp cơng ty lựa chọn nhanh chóng những thành viên tham gia.

- Công ty thiết lập đƣợc các mối quan hệ tốt đẹp với các thành viên trong KPP, tạo điều kiện cho Công ty trong việc thu thập thêm thông tin thị trƣờng, nắm bắt đƣợc nhu cầu thị trƣờng và đề ra kế hoạch KD hợp lý và hiệu quả hơn.

- Các chính sách hỗ trợ của cơng ty tƣơng đối hợp lý, hấp dẫn, tạo điều kiện cho các thành viên mở rộng mạng lƣới phân phối của mình và khơng ngừng gia tăng thị phần.

- Các tiêu chuẩn đánh giá của Công ty áp dụng cho các trung gian tƣơng

đối hợp và rõ ràng. Điều này giúp cho việc đánh giá các thành viên một cách khách quan.

2.4.2. Những hạn chế

Bên cạnh những mặt mạnh thì cơng ty khơng tránh khỏi những hạn chế, những cản trở trong hệ thống KPP đó là:

- Hệ thống kênh phân phối giống nhau trên địa bàn các tỉnh, không phù hợp với khu vực nên chƣa thể đến các vùng sâu thuộc địa bàn quản lý, và mật độ phân phối của các trung gian là chƣa đồng đều. Vì vậy làm cho hiệu quả kênh phân phối chƣa tốt vì thị trƣờng bị bỏ quên ở tuyến vùng sâu, vùng xa gây ra tình trạng có q nhiều trung gian tại trung tâm và thiếu hụt ở các vùng khác.

- KPP trực tiếp thực sự chƣa hiệu quả trong việc tiếp cận với khách hàng tổ chức (bệnh viện, cơ sở y tế).

- Việc quản lý và kiểm soát kênh của Dapharco chƣa thực sự đạt hiệu quả cao. Đó là các chính sách quản lý chƣa thực sự thuyết phục các đại lý, việc quản lý các đại lý còn tƣơng đối lỏng lẻo.

- Các hoạt động xúc tiến bán hàng, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm nhƣ khuyến mãi với những nội dung gần giống nhau gây hiện tƣợng nhàm chán đối với các trung gian.

- Công ty đƣa ra nhiều tiêu chuẩn đánh giá mang tính chất chung chung, chƣa chi tiết cụ thể. Nên việc đánh giá chỉ dựa trên sự quan sát, nhạy cảm của NV khảo sát thị trƣờng nên mang tính chủ quan, cảm tính. Trong một số trƣờng hợp có thể chọn nhầm NPP dẫn đến HĐKD kém hiệu quả.

- Các hoạt động khuyến khích các thành viên của Dapharco chƣa có sự phân biệt rõ ràng cụ thể đối với từng đối tƣợng mới tham gia KPP hay các thành viên đã tham gia. Do đó tạo tâm lý hay có thái độ hợp tác từ phía các trung gian góp phần tạo hiệu quả KD khơng tốt.

- Các chỉ tiêu đánh giá chỉ hƣớng đến các mục tiêu và đối tƣợng phân tích là các trung gian trong hệ thống phân phối. Do đó yêu cầu việc đánh giá của Cơng ty phải cịn dựa trên các yếu tố của mơi trƣờng KD có tác động đến hệ thống nhƣ các yếu tố cạnh tranh trong hệ thống phân phối của đối thủ cạnh tranh, xu hƣớng phát triển của ngành hay các tiêu chuẩn bình quân chung của ngành.

- Chƣa gắn lợi ích giữa các thành viên với công ty. Các trung gian hầu nhƣ độc lập. Vì vậy thƣờng phát sinh xung đột trong kênh, gây ảnh hƣởng xấu đến HĐKD của họ và công ty.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Trên cơ sở lý thuyết của chƣơng 1, chƣơng 2 đã mô tả thực trạng công tác quản trị KPP tại công ty cổ phần Dƣợc – Thiết bị y tế Đà Nẵng (Dapharco). Trong chƣơng 2, tác giả đã di sâu vào nghiên cứu và phân tích các nội dung sau:

- Giới thiệu chung về Công ty cổ phần Dƣợc – Thiết bị y tế Đà Nẵng (Dapharco).

- Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến KPP và quản trị kênh

- Thực trạng thiế kế và quản trị KPP tại Công ty cổ phần Dƣợc – Thiết bị y tế Đà Nẵng (Dapharco).

Và từ việc phân tích ba nội dung trên đã cho tác giả có những đánh giá về kết quả đạt đƣợc và hạn chế trong hoạt động quản trị KPP tại Công ty cổ phần Dƣợc – Thiết bị y tế Đà Nẵng (Dapharco).

Kết quả nghiên cứu cho thấy, Công ty đã xây dựng và vận hành hệ thống KPP khá hợp lý và đồng bộ nhằm nâng cao hiệu quả HĐKD của Công ty để đạt đƣợc các mục tiêu đề ra. Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, vẫn còn một số hạn chế cần phải khắc phục, do vậy công tác quản trị KPP chƣa phát huy hết hiệu quả.

Chƣơng tiếp theo sẽ trình bày về một số giải pháp nhằm hồn thiện công tác quản trị kênh phân phố tại Công ty cổ phần Dƣợc – Thiết bị y tế Đà Nẵng (Dapharco)

CHƢƠNG 3

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản trị kênh phân phối tại công ty cổ phần dược thiết bị y tê đà nẵng (dapharco) (Trang 85 - 89)