Nhu cầu thị trƣờng

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản trị kênh phân phối tại công ty cổ phần dược thiết bị y tê đà nẵng (dapharco) (Trang 59 - 61)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI

2.2.2Nhu cầu thị trƣờng

2.2. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KÊNH PHÂN PHỐ

2.2.2Nhu cầu thị trƣờng

Ngành công nghiệp dƣợc phẩm Việt Nam chủ yếu sản xuất thuốc và các chất có liên quan tới thuốc. Ngành dƣợc phẩm Việt Nam bao gồm cả đơng dƣợc và tân dƣợc. Vì vậy nhu cầu thị trƣờng của ngành dƣợc trên thị trƣờng đƣợc thể hiện nhƣ sau:

Tân dƣợc

Trong những năm gần đây, Việt Nam càng gia tăng về việc chi tiêu về dịch vụ y tế, đặc biệt là chi tiêu cho dƣợc phẩm. Giai đoạn từ năm 2003-2010, tiêu thụ thuốc tân dƣợc của Việt Nam đạt mức tăng trƣởng bình quân hàng năm là 19,9% nhƣng đến năm 2013 thì tốc độ này đã là 22,5 %. Qua đó có thể thấy quy mơ thị trƣờng ngày càng tăng, dẫn đến doanh thu tiêu thụ cũng tăng theo.

Bảng 2.4. Doanh thu, tốc độ tăng trưởng và chi tiêu thuốc bình quân ngành Dược qua các năm

Năm (Triệu USD) Doanh thu Tăng trƣởng (%)

Chi tiêu thuốc (USD/ngƣời/năm) 2005 451 12,1 7,61 2006 520 19,2 12,90 2007 625 24,3 13,23 2008 726 18,2 15,26 2009 818 16,7 12,51 2010 1114 38,9 14,70 2011 1425 31,6 15,22 2012 1710 22,25 16,45 2013 2050 22,5 20,31

(Nguồn: Cục quản lý dược)

Giai đoạn từ 2001-2010, chi tiêu y tế của ngƣời dân đã tăng cao, đặc biệt là chi tiêu cho dƣợc phẩm. Nếu nhƣ năm 2005 việc chi tiêu cho tiền thuốc theo đầu ngƣời mới chỉ ở mức 451 triệu USD, thì năm 2012 con số này đã lên tới 22,25 USD, tăng 2,26 lần so với năm 2005. BMI dự đoán rằng thị trƣờng sẽ phát triển từ 1,4 tỷ USD trong năm 2010 đến 6,1 tỷ USD trong năm 2019. Trong khoảng thời gian này, dân số năng động của Việt Nam sẽ thay đổi đáng kể, tác động tích cực đến thị trƣờng dƣợc. Những nhân tố này sẽ thúc đẩy nhu cầu và chi tiêu cho dƣợc phẩm theo đầu ngƣời dự đoán là sẽ tăng từ 16,45 USD trong 2008 lên 60,30 USD trong 2019.

Đông dƣợc

Hiện nay, nhu cầu sử dụng đông dƣợc ở Việt Nam là khoảng 50.000 tấn/năm. Thị trƣờng đông dƣợc hiện nay chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ, khoảng 0,5%-1% trong toàn thị trƣờng thuốc. Mặc dù chiếm tỷ trọng không đáng kể nhƣng thị trƣờng đơng dƣợc đã đóng góp rất nhiều vào nền y học, góp phần thúc đẩy phát triển ngành dƣợc và góp phần thực hiện chính sách chăm sóc sức khỏe cộng đồng Việt Nam. Có khoảng 30% số bệnh nhân trong cả nƣớc

đƣợc khám và điều trị bằng Y học cổ truyền, đặc biệt là ở vùng sâu, vùng xa.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản trị kênh phân phối tại công ty cổ phần dược thiết bị y tê đà nẵng (dapharco) (Trang 59 - 61)