MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về giáo dục mầm non trên địa bàn thị xã điện bàn tỉnh quảng nam (Trang 99 - 115)

9. Bố cục luận văn

3.3.MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

- Đối với cấp Trung Ƣơng:

Ban hành các văn bản, hƣớng dẫn, chỉ đạo và tổ chức triển khai thực hiện cụ thể xây dựng các trƣờng mới trong các khu công nghiệp, khu tái xuất

Cần xem xét bổ sung chức danh thanh tra chuyên ngành ở Phòng GDĐT nhằm thực hiện thanh tra thƣờng xuyên, thanh tra giải quyết khiếu nại tố cáo trong lĩnh vực GD trên địa bàn, khắc phục tình trạng thành lập các đoàn thanh tra gồm đại diện các trƣờng bao gồm những VC chƣa am hiểu nghiệp vụ thanh tra

- Đối với Ủy ban nhân dân và Sở Giáo dục và Đào tạo cấp tỉnh:

Bổ sung chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và biên chế Phòng GDĐT- đơn vị đặc thù quản lý số lƣợng cơ sở GD.

Quy hoạch lại mạng lƣới trƣờng, cơ sở GDMN trên địa bàn cấp trong thời gian đến và tổ chức triển khai thực hiện nhằm đáp ứng yêu cầu PCGD MN 5 tuổi và xây dựng trƣờng đạt chuẩn quốc gia.

KẾT LUẬN

GDĐT là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng phát triển nguồn lực cho sự nghiệp CNH - HĐH. Để thực hiện quốc sách này thì QLNN về GDMN có vai trò cực kỳ to lớn và việc thƣờng xuyên hoàn thiện QLNN đối với các cấp từ trung ƣơng đến cơ sở có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng, trong đó, QLNN về GDMN trên địa bàn thị xã Điện Bàn là vấn đề chính mà luận văn đề cập. Sau nghiên cứu và thực hiện đề tài “Quản lý Nhà nƣớc về Giáo dục mầm non trên địa bàn thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam”, luận văn đã đạt đƣợc những kết quả chủ yếu sau:

- Luận văn đã hệ thống hóa và làm rõ các vấn đề lý luận về quản lý nhà nƣớc về giáo dục mầm non. Các nội dung của QLNN về GDMN bao gồm: Ban hành và phổ biến văn bản về Quản lý GDMN; Quy hoạch phát triển GDMN; Tổ chức bộ máy quản lý GDMN; Kiểm tra công tác GDMN; Xử lý vi phạm về GDMN.

- Tìm hiểu và đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc về giáo dục mầm non trên địa bàn thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2012-2016, luận văn rút ra đƣợc những thành tựu đạt đƣợc trong công tác quản GDMN những năm qua, đồng thời cũng tìm ra những vấn đề còn tồn tại và chỉ rõ nguyên nhân của chúng.

- Trên cơ sở Mục tiêu phát triển giáo dục mầm non; Phƣơng hƣớng phát triển giáo dục mầm non; và nhiệm vụ trong thời gian đến , luận văn đã đề xuất các giải pháp để tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc về giáo dục mầm non gắn với việc phân tích tình hình kinh tế, xã hội điều kiện tự nhiên trên địa bàn thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Luận văn cũng đề xuất một số kiến nghị nhằm xây dựng, bổ sung và tiếp tục hoàn thiện những quy trình, quy định trong chính sách về GDMN cho phù hợp với thực tiễn.

Luận văn này hoàn thành là nhờ sự hƣớng dẫn tận tình, chu đáo của ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Xuân Tiến và sự cố gắng của bản thân tác giả. Dù đã có nhiều nỗ lực trong nghiên cứu lý luận và thực tiễn để có thể đề ra các giải pháp tốt hơn trong công tác QLNN về GDMN nhƣng do sự hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên luận văn này không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả mong muốn thầy cô và các bạn góp ý để luận văn này hoàn thiện hơn để tác giả có thêm nhiều kiến thức nhằm vận dụng vào thực tế.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

[1] Nguyễn Thị Ánh (1998), Giáo dục h c, NXB giáo dục Hà Nội.

[2] Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo, Hà Nội.

[3] Ban tuyên giáo trung ƣơng(2012), Hướng dẫn số:44-HD/BTGTW của Ban tuyên giáo Trung ương hướng dẫn triển khai thực hiện chỉ thị về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, Hà Nội.

[4] Bộ Chính trị( 2011), Chỉ thị số 10-CT/TW ngày 05/12/2011 của Bộ chính

trị( khoái XI) về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, Hà Nội.

[5] Bộ Giáo dục và đào tạo (2015), Điều lệ trường mầm non, Hà Nội.

[6] C.Mác, Ph.Ăngghen Toàn tập (1995), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995

[7] Phạm Thị Châu ( 2008), Giáo trình quản lý giáo dục mầm non, NXB

Giáo dục.

[8] Phan Kim Chiến (2001), Giáo trình Khoa h c quản lý- Tập 2, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật.

[9] Cục thống kê Quảng Nam (2017), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam

2016, Hà Nội: Nxb Thống Kê.

[10] Định Mạnh Dũng (2012), Quản lý nhà nước ở cấp huyện đối với giáo dục mầm non, tiểu h c và trung h c cơ sở vùng Đồng bằng sông Cửu long, Luận án Tiến sĩ ngành quản lý hành chính công, truongf

Hành chính quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

[11] Nguyễn Thị Thu Hà.(2010), Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, Đề cƣơng bài giảng xã hội học giáo dục .

[12] Phạm Minh Hạc (2003), Về giáo dục, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[13] Harold Koontz , Cyril Odonnell , Heinz Weihrich , Vũ Thiếu, Nguyễn Mạnh Quân, Nguyễn Đăng Dậu (1993). Những vấn đề cốt yếu của

quản lý. Hà Nội :Khoa học và Kỹ Thuật , In lần thứ 1 , 1999, 638.

[14] Hồ Chí Minh toàn tập (1995), Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[15] Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2016), Giáo trình những vấn

đề cơ bản về quản lý hành chính Nhà nước, NXB Lý luận chính trị.

[16] Lê Ngọc Hùng(2007), Lịch sử và lý thuyết xã hội h c, NXB Đại Học

Quốc Gia Hà Nội.

[17] Dƣơng Thị Thanh Huyền (2005), Xã hội hóa giáo dục mầm non và những biện pháp thực hiện trên địa bàn Hà Nội, Luận văn tiến sĩ,

Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.

[18] Trần Kiểm 9 2008), Khoa h c quản lý giáo dục, nxb Giáo dục. [19] Hồ Văn Liên (2007), Quản lý giáo dục, lƣu hành nội bộ.

[20] Hoàng Thị Tú Oanh ( 2007), Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo –

Thực trạng và giải pháp hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ, Đại học

Quốc gia Hà Nội

[21] Lê Thị Nam Phƣơng (2012), Phát triển dịch vụ giáo dục mầm non ngoài

công lập trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ Kinh tế

phát triển, Đại học Đà Nẵng.

[22] Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý

giáo dục, Trƣờng cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo trung ƣơng 1,

Hà Nội.

[23] Quốc hội (2005), Luật giáo dục số: 38/2005/QH11, Hà Nội. [24] Quốc hội (2005), Luật thanh tra số: 56/2010/QH12, Hà Nội [25] Quốc hội (2005), Luật khiếu nại số: 02/2011/QH13, Hà Nội

[26] Nguyễn Minh Thắng (1992), Quyết định số 149/2006/QĐ-TTG ngày 23/06/2006 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án Phát triển Giáo dục mầm non giai đoạn 2006 - 2015.

[27] Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020, Hà nội.

[28] Ủy ban nhân dân thị xã Điện Bàn (2015), "Báo cáo tổng kết đề án phát triển Giáo dục và Đào tạo thị xã Điện Bàn giai đoạn 2011-2015, nhiệm vụ giải pháp thực hiện đến năm 2025".

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về giáo dục mầm non trên địa bàn thị xã điện bàn tỉnh quảng nam (Trang 99 - 115)