Mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại chi nhánh công ty TNHH MTV dược phẩm TW2 tây nguyên (Trang 46 - 49)

7. Tổng quan tài liệu

2.2.3. Mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết

Qua nghiên cứu các lý thuyết về động lực làm việc của người lao động cũng như kết quả của các nghiên cứu trong và ngồi nước cĩ liên quan, nghiên cứu này tiến hành xây dựng mơ hình hồi quy tuyến tắnh ban đầu với biến phụ thuộc là động lực nhân viên và 7 biến độc lập. Những yếu tố này được tác giả tổng hợp và xây dựng mơ hình nghiên cứu đề xuất như sau:

Sơđồ 2.3. Mơ hình nghiên cu đề xut

Các giả thuyết nghiên cứu:

H1: Thành phần điều kiện làm việc: là một khái niệm rộng bao gồm tất cả những gì cĩ liên quan, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động và sự phát triển, nâng cao năng lực làm việc của người lao động.

điều kiện làm việc được nhân viên đánh giá càng cao cĩ nghĩa là động lực thúc đẩy làm việc của họ càng cao và ngược lại. Hay nĩi cách khác, thành phần điều kiện làm việc và động lực thúc đẩy làm việc việc của nhân viên cĩ quan hệ cùng chiều.

H2: Thành phần tiền lương, phúc lợi : Tiền lương là tất cả các khoản thu nhập từ cơng ty mà nhân viên nhận được, bao gồm lương cơ bản, phụ cấp, tiền thưởng. Phúc lợi là phần thù lao gián tiếp được trả dưới dạng các hỗ trợ

điều kiện làm việc Tiền lương, phúc lợi đào tạo, phát triển và thăng tiến Quan hệ với cấp trên Quan hệ với đồng nghiệp đặc điểm cơng việc Cách thức đánh giá hiệu quả cơng việc động lực làm việc H1 H2 H3 H4 H5 H6 H7

về cuộc sống cho người lao động. Giup người lao động đảm bảo đời sống ở mức tối thiểu, yên tâm làm việc, nâng cao khả năng lao động.

Thành phần Tiền lương, phúc lợi được nhân viên đánh giá càng cao cĩ nghĩa là động lực thúc đẩy làm việc của họ càng cao và ngược lại. Hay nĩi cách khác, thành phần tiền lương Ờphúc lợi và động lực thúc đẩy làm việc việc của nhân viên cĩ quan hệ cùng chiều.

H3: Thành phần đào tạo, phát triển và thăng tiến: đào tạo được hiểu là sự hỗ trợ, giúp đỡ nhân viên thực hiện tốt hơn cơng việc hiện tại của mình; thăng tiến tức là thay đổi trách nhiệm trong cơng việc, là chuyển sang vị trắ làm việc cĩ vai trị trách nhiệm cao hơn trong tổ chức.

đào tạo, phát triển và thăng tiến được nhân viên đánh giá càng cao cĩ nghĩa là động lực thúc đẩy làm việc của họ càng cao và ngược lại. Hay nĩi cách khác, thành phần đào tạo, phát triển và thăng tiến và động lực thúc đẩy làm việc việc của nhân viên cĩ quan hệ cùng chiều.

H4: Thành phần mối quan hệ với cấp trên: Cấp trên là người cĩ vị trắ, chức vụ cao hơn trong cơ cấu tổ chức của cơng ty. Trong luận văn này, cấp trên cĩ nghĩa là người quản lý trực tiếp nhân viên cấp dưới.

Cấp trên được nhân viên đánh giá càng cao cĩ nghĩa là động lực thúc đẩy làm việc của họ càng cao và ngược lại. Hay nĩi cách khác, thành phần mối quan hệ với cấp trên và động lực thúc đẩy làm việc việc của nhân viên cĩ quan hệ cùng chiều.

H5: Thành phần mối quan hệ với đồng nghiệp : đồng nghiệp là bao gồm tất cả những người cùng làm việc với nhau tại tổ chức. đối với người lao động thì thời gian làm việc tại cơng ty khá lớn và hàng ngày tiếp xúc, làm việc thường xuyên với đồng nghiệp.

Mối quan hệ với đồng nghiệp được nhân viên đánh giá càng cao cĩ nghĩa là động lực thúc đẩy làm việc của họ càng cao và ngược lại. Hay nĩi

cách khác, thành phần mối quan hệ với đồng nghiệp và động lực thúc đẩy làm việc việc của nhân viên cĩ quan hệ cùng chiều.

H6: Thành phần đặc điểm cơng việc: bao gồm các khắa cạnh của cơng việc như thiết kế cơng việc, tắnh chất cơng việc, vị trắ, tầm quan trọng và khả năng phát triển nghề nghiệp của cơng việc, cơ hội thăng tiến trong cơng việcẦ.

đặc điểm cơng việc được nhân viên đánh giá càng cao cĩ nghĩa là động lực thúc đẩy làm việc của họ càng cao và ngược lại. Hay nĩi cách khác, thành phần mối đặc điểm cơng việc và động lực thúc đẩy làm việc việc của nhân viên cĩ quan hệ cùng chiều.

H7: Thành phần cách thức đánh giá hiệu quả cơng việc: là quá trình đánh giá vào những đĩng gĩp của nhân viên trong tổ chức trong một giai đoạn. Vì kết quả đánh giá thành tắch cơng việc thể hiện sự cơng nhận của cơng ty đối với quá trình làm việc của người lao động.

Cách thức đánh giá hiệu quả cơng việc được nhân viên đánh giá càng cao cĩ nghĩa là động lực thúc đẩy làm việc của họ càng cao và ngược lại. Hay nĩi cách khác, thành phần cách thức đánh giá hiệu quả cơng việc và động lực thúc đẩy làm việc việc của nhân viên cĩ quan hệ cùng chiều.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại chi nhánh công ty TNHH MTV dược phẩm TW2 tây nguyên (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)