Tiền lương, phúc lợi

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại chi nhánh công ty TNHH MTV dược phẩm TW2 tây nguyên (Trang 51)

7. Tổng quan tài liệu

2.3.2. Tiền lương, phúc lợi

Tiền lương là tất cả các khoản thu nhập từ cơng ty mà nhân viên nhận được, bao gồm lương cơ bản, phụ cấp, tiền thưởng. Phúc lợi là phần thù lao gián tiếp được trả dưới dạng các hỗ trợ về cuộc sống cho người lao động. Giúp người lao động đảm bảo đời sống ở mức tối thiểu, yên tâm làm việc, nâng cao khả năng lao động.

Thu nhập và phúc lợi thể hiện ở nhu cầu sinh lý và an tồn trong thuyết nhu cầu của Maslow (1943), là yếu tố quan trọng nhất đối với nhân viên trong các nghiên cứu của Simons & Enz (1995)[17] tại Mỹ, Canada và nghiên cứu của Charlet & Marshall (1992) tại Caribean. Theo nghiên cứu của Artz (2008) [11] phúc lợi cĩ vai trị quan trọng trong việc xác định mức thỏa mãn cơng

việc.

Theo Trần Kim Dung (2005), Ộkhi tổ chức, doanh nghiệp cĩ hệ thống tiền lương tốt, sự thỏa mãn với tiền lương và đồng nghiệp sẽ tác động tốt đến sự thỏa mãn chung trong cơng việc. Sự thỏa mãn với tiền lương, thậm chắ cĩ thể là yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất đến sự thỏa mãn chung của nhân viên trong khu vực sản xuất đối với cơng việcỢ

Mã hĩa Tiên lương, phúc lợi (TP) Nguồn

TP1

Mức lương anh/chị nhận được phù hợp với năng lực của mình

Simons & Enz (1995) TP2

Anh/ chị cĩ thể sống tốt hồn tồn dựa vào thu nhập từ Cơng ty

Trần Kim Dung (2005) TP3

Anh/ chị được tăng lương hồn tồn dựa vào

khả năng thực hiện cơng việc Tác giả đề xuất TP4

Mực lương anh/chị nhận được cao so với các

doanh nghiệp khác cùng lĩnh vực Tác giả đề xuất TP5 Anh/chị được nghỉ phép khi cĩ nhu cầu Tác giả đề xuất TP6

Cơng ty giải quyết tốt, đầy đủ chế độ khi ốm

đau, thai sảnẦ Artz (2008)

TP7

Cơng ty cĩ chắnh sách phúc lợi hấp dẫn cho

nhân viên Artz (2008)

2.3.3. đào tạo, phát triển và thăng tiến

đào tạo được hiểu là sự hỗ trợ, giúp đỡ nhân viên thực hiện tốt hơn cơng việc hiện tại của mình; thăng tiến tức là thay đổi trách nhiệm trong cơng việc, là chuyển sang vị trắ làm việc cĩ vai trị trách nhiệm cao hơn trong tổ chức.

Theo Trần Kim Dung (2009) cho rằng cơ hội đào tạo thỏa mãn nhu cầu phát triển cho nhân viên. được trang bị những kĩ năng chuyên mơn cần thiết sẽ kắch thắch nhân viên thực hiện cơng việc tốt hơn, đạt nhiều thành tắch hơn, muốn được trao những nhiệm vụ cĩ tắnh thách thức cao hơn, cĩ nhiều cơ hội

thăng tiến hơn. Theo thuyết Maslow thì yếu tố này nằm trong nhu cầu, nhu cầu được tơn trọng và khẳng định mình, theo thuyết hai nhĩm yếu tố của Herzberg thì các yếu tố này thuộc nhĩm các yếu tố về mơi trường cĩ khả năng gây ra sự khơng thỏa mãn, trong khi nghiên cứu Wong, Siu, Tsang (1999) thì yếu tố này quan trọng nhất đối với nhân viên khách sạn ở Hồng Kong.

Trong một nghiên cứu của Lưu Thị Bắch Ngọc và các cộng sự (2013) [8], động lực để để nhân viên làm việc là mong muốn được hồn thiện bản thân, được phát triển để trao dồi những kinh nghiệm, kĩ năngẦKhi nhân viên cĩ được cơ hội đào tạo, thăng tiến thì họ càng cĩ thêm động lực làm việc và cống hiến.

Mã hĩa đào tạo, phát triển và thăng tiến (DT) Nguồn DT1

Anh/ chị được đào tạo đẩy đủ kiến thức để thực hiện cơng việc

Trần Kim Dung (2009)

DT2

Cơng ty tạo điều kiện cho anh/ chị học tập, nâng cao kiến thức chuyên mơn

Lưu Thị Bắch Ngọc và các cộng sự (2013) DT3

Cơng ty cĩ chắnh sách thăng tiến cho người

cĩ năng lực Tác giả đề xuất

DT4

Cơ hội thăng tiến - phát triển là cơng bằng

với tất cả nhân viên Tác giả đề xuất

2.3.4. Mối quan hệ với cấp trên

Cấp trên là người cĩ vị trắ, chức vụ cao hơn trong cơ cấu tổ chức của cơng ty. Trong luận văn này, cấp trên cĩ nghĩa là người quản lý trực tiếp nhân viên cấp dưới.

Theo J.Stacy.Adam (1963), người lao động rất quan tâm đến vấn đề đối xử cơng bằng và đúng đắn trong tổ chức. để tạo sự cơng bằng trong tổ chức, người lãnh đạo, quản lý cần xem xét, đánh giá mức độ cân bằng giữa những gì mà mỗi cá nhân trong tổ chức đĩng gĩp và kết quả mà họ nhận được và tìm mọi biện pháp để cân bằng chúng

Trong nghiên cứu của Lưu Thị Bắch Ngọc và các cộng sự (2013), nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của các nhân viên quan trọng nhất là mối quan hệ với cấp trên. điều này cho thấy nhân viên sẽ cĩ động lực làm việc tốt hơn khi cĩ sự hỗ trợ từ cấp trên và cảm thấy hài lịng với cơng việc vì mối quan hệ tốt với cấp trên. Quan hệ với cấp trên càng gắn bĩ thì chiều giao tiếp từ trên xuống cũng mạnh lên, luồng thơng tin phản hồi cũng như những lời ngợi khen, cơng nhận được truyền đạt đến nhân viên, giúp họ cải thiện được hiệu quả cơng việc của mình cũng như tăng động lực đĩng gĩp cho tổ chức.

Mã hĩa Mối quan hệ với cấp trên (CT) Nguồn

CT1 Ban lãnh đạo Cơng ty cĩ sự hỗ trợ kịp thời cho anh/chị mỗi khi cần

Lưu Thị Bắch Ngọc và các cộng

sự (2013) CT2 Ban lãnh đạo Cơng ty đối xử cơng bằng với

tất cả nhân viên

J.Stacy.Adam (1963) CT3 Ban lãnh đạo Cơng ty lắng nghe ý kiến đĩng

gĩp của anh/chị

Tác giả đề xuất

CT4 Anh/ chị nhận được phản hồi của cấp trên về hiệu quả cơng việc

Lưu Thị Bắch Ngọc và các cộng

sự (2013)

2.3.5. Mối quan hệ với đồng nghiệp

đồng nghiệp là bao gồm tất cả những người cùng làm việc với nhau tại tổ chức. đối với người lao động thì thời gian làm việc tại cơng ty khá lớn và hàng ngày tiếp xúc, làm việc thường xuyên với đồng nghiệp.

Nhân viên cần cĩ được sự giúp đỡ của đồng nghiệp khi cần thiết, tìm thấy sự thoải mái thân thiện khi làm việc với đồng nghiệp (Hill, 2008). đồng thời nhân viên phải tìm thấy đồng nghiệp của mình tận tâm với cơng việc để đạt được kết quả tốt nhất (Bellingham, 2004).

Mã hĩa Mối quan hệ với đồng nghiệp(DN) Nguồn DN1 đồng nghiệp sẵn sàng hỗ trợ anh/chị khi cần

thiết Hill (2008)

DN2 đồng nghiệp cĩ sự hỗ trợ kiến thức chuyên

mơn trong cơng việc Tác giả đề xuất

DN3 đồng nghiệp trong Cơng ty gần gũi, thân thiện Hill (2008) DN4 đồng nghiệp cĩ sự tận tâm, nhiệt tình trong

cơng việc

Bellingham (2004)

2.3.6. đặc điểm cơng việc

Bao gồm các khắa cạnh của cơng việc như thiết kế cơng việc, tắnh chất cơng việc, vị trắ, tầm quan trọng và khả năng phát triển nghề nghiệp của cơng việc, cơ hội thăng tiến trong cơng việcẦ.

Theo Hackman và G.Oldman (1974), một cơng việc sẽ mang đến cho người lao động sự thỏa mãn chung và tạo được hiệu quả cơng việc tốt. để cĩ được sự thỏa mãn, người lao động cần được làm một cơng việc phù hợp với năng lực của họ, nhân việ hiểu rõ cơng việc đang làm cĩ tầm quan trọng và được nhận thơng tin phản hồi từ cơng việc. Một cơng việc thử thách và thú vị (Tan Teck-Hong và Anna Waheed, 2011) sẽ tạo cơ hội cho nhân viên phát huy các kĩ năng, năng lực cá nhân.

Mã hĩa đặc điểm cơng việc (DD) Nguồn

DD1 Cơng việc phù hợp với khả năng của anh/chị

Hackman và G.Oldman (1974) DD2 Cơng việc thử thách và thú vị Tan Teck-Hong và

Anna Waheed (2011) DD3 Anh/chị hiểu rõ cơng việc đang làm Hackman và

G.Oldman (1974) DD4 Cơng việc cĩ tầm quan trọng đối với

doanh nghiệp

Hackman và G.Oldman (1974)

2.3.7. Cách thức đánh giá hiệu quả cơng việc

Là quá trình đánh giá vào những đĩng gĩp của nhân viên trong tổ chức trong một giai đoạn. Vì kết quả đánh giá thành tắch cơng việc thể hiện sự cơng nhận của cơng ty đối với quá trình làm việc của người lao động.

Theo Maslow, nhu cầu được tơn trọng là khi được đánh giá, ghi nhận thành tắch đồng thời cĩ những khuyến khắch cả về vật chất và tinh thần thì người lao động sẽ hăng say làm việc và hi vọng tiếp tục được ghi nhận thành tắch trong tương lai. Trong nghiên cứu của Kreitner & Kinicki (2007) và Alam & Kamal (2006), nhân viên sẽ so sánh cơng sức họ bỏ ra và thành tựu họ đạt được với cơng sức và thành tựu của người khác, nếu họ càm thấy mình được đối xử cơng bằng thì họ sẽ cĩ được sự thỏa mãn, từ đĩ nâng cao động lực làm việc.

Mã hĩa Cách thức đánh giá hiệu quả cơng việc

(DG) Nguồn

DG1 Anh/chị được Cơng ty đánh giá hiệu quả cơng việc một cách cơng bằng

Kreitner & Kinicki (2007) và Alam &

Kamal (2006) DG2 Anh/chị được đánh giá chắnh xác, kịp thời

và đầy đủ Tác giả đề xuất

DG3 Khi cĩ thành tắch, anh/chị được tuyên

dương khen thưởng trước mọi người Maslow (1943) DG4 Các tiêu chắ đánh giá được Cơng ty đưa ra

hợp lý, rõ ràng Tác giả đề xuất

2.4. NGHIÊN CỨU SƠ BỘ - NGHIÊN CỨU đỊNH TÍNH 2.4.1. Thiết kế nghiên cứu sơ bộ.

Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thơng qua phương pháp nghiên cứu định tắnh nhằm khám phá, điều chỉnh và bổ sung các nhân tố và biến quan sát

so với mơ hình lý thuyết ban đầu. Thơng qua nghiên cứu sơ bộ giúp tác giả điều chỉnh bảng câu hỏi cho nghiên cứu chắnh thức.

Nghiên cứu định tắnh được thực hiện dưới hình thức phỏng vấn trực tiếp. Thơng qua bảng danh sách câu hỏi mở xoay quanh các yếu tố ảnh hưởng đến nhân viên và bảng câu hỏi ban đầu xây dựng dựa trên cơ sở lý thuyết.

Trong nghiên cứu sơ bộ, tác giả phỏng vấn trực tiếp với 20 đối tượng (5 nhân viên cấp quản lý và 15 nhân viên tại các phịng ban) tại CN Cty TNHH MTV DP TW2 Tây Nguyên

Nội dung các câu hỏi phỏng vấn được nêu tại phụ lục 1

2.4.2. Kết quả nghiên cứu định tắnh

Các đáp viên đều đồng ý với các yếu tố dùng để đo lường động lực làm việc trong mơ hình nghiên cứu ban đầu mà tác giả đề xuất.

Tuy nhiên đối với một số biến quan sát dùng để đo lường các nhân tố ảnh hưởng thì cĩ ý kiến nêu ra cần phải điều chỉnh, thay đổi để các biến quan sát này phù hợp hơn với tình hình thực tế tại Cơng ty. Cụ thể, ở thang đo Tiền lương, phúc lợi bỏ biến TP5 ỘAnh/chị được nghỉ phép khi cĩ nhu cầuỢ và gộp chung với biến TP 6 vì cĩ nghĩa tương tự ỘCơng ty giải quyết tốt, đầy đủ chế độ khi ốm đau, thai sản, nghỉ phépẦỢ

Kết luận: Sau khi tổng hợp kết quả nghiên cứu định tắnh, tác giả thấy khơng cĩ gì khác biệt so với mơ hình lý thuyết nên tác giả giữ nguyên mơ hình lý thuyết ban đầu đưa ra gồm 7 yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại CN Cơng ty TNHH MTV DP TW2 Tây Nguyên.

Thang đo chắnh thức trong mơ hình nghiên cứu bao gồm 7 nhân tố ảnh hưởng và 32 biến quan sát.

2.4.3. Các thang đo

Trong nghiên cứu này, tác giả chỉ sử dụng hai dạng thang đo: thang đo định danh (hay biểu danh) và thang đo khoảng.

Từ các cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu đề xuất kết hợp với nghiên cứu định tắnh, tác giả đề xuất thang đo của mơ hình nghiên cứu động lực làm việc của nhân viên ở CN Cơng ty TNHH MTV DP TW2 Tây Nguyên như sau:

Bng 2.3. Thang đo mơ hình nghiên cu

STT Mã

hĩa Biến quan sát Nguồn thang đo

điều kiện làm việc (DK)

1 DK1 Anh/chị được hỗ trợ cơng cụ phương tiện làm việc đẩy đủ để hồn thành cơng việc

Kennett S.Kovach

(1987) 2 DK2 Cơng việc khơng địi hỏi thường xuyên phải

làm thêm giờ

Trần Kim Dung (2005) 3 DK3 Nơi làm việc đảm bảo sự an tồn, thoải mái

Kennett S.Kovach

(1987) Lương bổng - Phúc lợi (TP)

4 TP1 Mức lương anh/chị nhận được phù hợp với năng lực của mình

Simons & Enz (1995) 5 TP2 Anh/ chị cĩ thể sống tốt hồn tồn dựa vào

thu nhập từ Cơng ty

Trần Kim Dung (2005) 6 TP3 Anh/ chị được tăng lương hồn tồn dựa

vào khả năng thực hiện cơng việc Tác giả đề xuất 7 TP4 Mực lương anh/chị nhận được cao so với

các doanh nghiệp khác cùng lĩnh vực Tác giả đề xuất 8 TP6 Cơng ty giải quyết tốt, đầy đủ chế độ khi

ốm đau, thai sản, nghỉ phépẦ Artz (2008) 9 TP6 Cơng ty cĩ chắnh sách phúc lợi hấp dẫn cho

nhân viên Artz (2008)

STT Mã

hĩa Biến quan sát Nguồn thang đo

10 DT1 Anh/ chị được đào tạo đẩy đủ kiến thức để thực hiện cơng việc

Trần Kim Dung (2009) 11 DT2 Cơng ty tạo điều kiện cho anh/ chị học tập,

nâng cao kiến thức chuyên mơn

Lưu Thị Bắch Ngọc và các cộng sự (2013) 12 DT3 Cơng ty cĩ chắnh sách thăng tiến cho người

cĩ năng lực Tác giả đề xuất

13 DT4 Cơ hội thăng tiến - phát triển là cơng bằng

với tất cả nhân viên Tác giả đề xuất

Quan hệ với cấp trên (CT)

14 CT1 Ban lãnh đạo Cơng ty cĩ sự hỗ trợ kịp thời cho anh/chị mỗi khi cần

Lưu Thị Bắch Ngọc và các cộng sự (2013) 15 CT2 Ban lãnh đạo Cơng ty đối xử cơng bằng với

tất cả nhân viên

J.Stacy.Adam (1963) 16 CT3 Ban lãnh đạo Cơng ty lắng nghe ý kiến

đĩng gĩp của anh/chị Tác giả đề xuất 17 CT4 Anh/ chị nhận được phản hồi của cấp trên

về hiệu quả cơng việc

Lưu Thị Bắch Ngọc và các cộng sự (2013) Quan hệ với đồng nghiệp (DN)

18 DN1 đồng nghiệp sẵn sàng hỗ trợ anh/chị khi

cần thiết Hill (2008)

19 DN2 đồng nghiệp cĩ sự hỗ trợ kiến thức chuyên

mơn trong cơng việc Tác giả đề xuất

20 DN3 đồng nghiệp trong Cơng ty gần gũi, thân

thiện Hill (2008)

21 DN4 đồng nghiệp cĩ sự tận tâm, nhiệt tình trong cơng việc

Bellingham (2004)

STT Mã

hĩa Biến quan sát Nguồn thang đo

đặc điểm cơng việc (DD)

22 DD1 Cơng việc phù hợp với khả năng của anh/chị Hackman và G.Oldman (1974) 23 DD2 Cơng việc thử thách và thú vị Tan Teck-Hong và Anna Waheed (2011) 24 DD3 Anh/chị hiểu rõ cơng việc đang làm

Hackman và G.Oldman

(1974) 25 DD4 Cơng việc của anh chị cĩ tầm quan trọng

đối với doanh nghiệp

Hackman và G.Oldman

(1974) Cách thức đánh giá hiệu quả cơng việc (DG)

26 DG1 Anh/chị được Cơng ty đánh giá hiệu quả cơng việc một cách cơng bằng

Kreitner & Kinicki (2007)

và Alam & Kamal (2006) 27 DG2 Anh/chị được đánh giá chắnh xác, kịp thời

và đầy đủ Tác giả đề xuất

28 DG3 Khi cĩ thành tắch, anh/chị được tuyên

dương khen thưởng trước mọi người Maslow (1943) 29 DG4 Các tiêu chắ đánh giá được Cơng ty đưa ra

hợp lý, rõ ràng Tác giả đề xuất

động lực làm việc (Sự hài lịng) (DL)

30 DL1 Nhìn chung anh/chị hài lịng về cơng việc tại Cơng ty

Abby M. Brooks (2007) 31 DL2 Anh/chị sẵn sàng hồn thành bất cứ nhiệm

vụ gì từ yêu cầu của Cơng ty

STT Mã

hĩa Biến quan sát Nguồn thang đo

32 DL3 Anh/chị khơng muốn chuyển Cơng ty, muốn gắn bĩ lâu dài với Cơng ty

Abby M. Brooks (2007

2.5. NGHIÊN CỨU đỊNH LƯỢNG

Nghiên cứu chắnh thức được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định lượng. Nghiên cứu định lượng nhằm kiểm tra lại các thang đo trong mơ hình nghiên cứu thơng qua bảng câu hỏi khảo sát.

2.5.1. Thiết kế mẫu

để đạt được mục đắch nghiên cứu đề ra, tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên để mẫu nghiên cứu được chọn đại diện cho tổng thể. Cỡ mẫu càng lớn thì độ chắnh xác càng cao, tuy nghiên như vây nghiên cứu sẽ khá tốn kém về chi phắ và thời gian. Do đĩ kắch thước mẫu phải vừa đảm bảo chắnh xác vừa cĩ chi phắ nghiên cứu phù hợp.

Với bảng câu hỏi sử dụng trong nghiên cứu này là 32 câu, do đĩ kắch thước mẫu dự kiến đề ra là n=32x5=160 quan sát. Tuy nhiên, để hạn chế sai sĩt, hư hỏng trong quá trình thu thập dữ liệu, tác giả tăng cỡ mẫu lên 200 quan sát. để đạt được cỡ mẫu này 200 phiếu hỏi sẽ được phát đi, phương

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại chi nhánh công ty TNHH MTV dược phẩm TW2 tây nguyên (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)