CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
4.3. GIỚI HẠN CỦA ðỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
4.3.2. Hướng nghiên cứu tiếp theo
Nghiên cứu này nếu được thực hiện ở những cơng ty khác nhưng với đối tượng khảo sát là giống nhau thì cĩ thể cĩ giá trị tham khảo và áp dụng được thang đo.
Tiến hành đo lường trên phạm vi lớn hơn, cĩ thể trên tồn hệ thống Cơng ty nhằm cải thiện và khắc phục những hạn chế cịn tồn đọng ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên.
Cần tiến hành nghiên cứu các nhân tố thuộc các yếu tố bên ngồi như văn hĩa cơng ty, gia đình, bạn bè, văn hĩa, xã hội...vào mơ hình để xác định mối tương quan giữa những yếu tố này đến mức độ tạo động lực cho người lao động hay khơng và nếu cĩ thì cao hay thấp.
[1]. Bùi Văn Danh Ờ ThS. Nguyễn Văn Dung Ờ ThS. Lê Quang Khơi, Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực, NXB Phương đơng, 2010)
[2] Trần Kim Dung, (2005). Nhu cầu, sự thỏa mãn của nhân viên và mức độ gắn kết đối với tổ chức. đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Trường đại Học Kinh Tế TP.HCM, mã số B2004-22-67
[3] Nguyễn Vân điềm (2007), Nguyễn Ngọc Quân, Giáo trình quản trị nguồn nhân lực, NXB đH Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội
[4] Nguyễn Thanh Hồi, ỘMơ hình nghiên cứu sự hài lịng của nhân viên đối với cơng việc trong ngành giáo dụcỢ, Chuyên đề khoa học và giáo dục Ờ 03 (01-2015)
[5] TS. Lê Văn Huy, Th.s Trương Trần Trâm Anh; Phương pháp nghiên cứu
trong kinh doanh, Nhà xuất bản Tài chắnh, 2012; Tr 167,168, 184
[6] Nguyễn Thanh Hội, Phan Thăng, (2006), Quản trị học, Nxb Thống Kê,
tr.350
[7] Lê Nguyễn đoan Khơi và Nguyễn Thị Ngọc Phương (2013), Các nhân tố tác động đến sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên tại trường đH Tiền Giang, Tạp chắ khoa học trường đH Cần Th, tr 102-109
[8] Lưu Thị Bắch Ngọc và các cộng sự (2013), Những nhân tố tác đơng đến động lực làm việc của nhân viên trong khách sạn, Tạp chắ Khoa học
đHSP TP HCM, số 49 năm 2013
[9] Giao Hà Quỳnh Uyên (2015), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc đối với nhân viên văn phịng tại cơng ty phần mềm FPT đà Nẵng, Trường đH đà Nẵng
Tiếng Anh
[10] Abby M. Brooks (2007), Factors that injluence employee motivation in organizations, The University of Tennessee, Knoxville, USA
[11] Artz (2008), Job Satisfaction Review of Labour, Economics & Industrial Relations, 22
[12] Herzberg, F.(1966), Work and the nature of man, Cleveland, OH: World Publishing Company.
[13] Kovach, K.A. (1995),ỘEmployee motivation: addressing a crucial factor in your organizationỖs performanceỢ,EmploymeRelations Today
22(2),93-107.
[14] Maslow, A.H (1943), A Theory of Human Motivation, Psychological Review, 50,pp 370-396
[15] Robbins, S.P. (2001), Organizational behavior (9th ed.), New Jersey:
Prentice Hall, Tr.172
[16] Smith, P.C., L.M. Kendall, and C.L.Hulin (1969). The Measurement of Satisfaction in Work and Retirement. Chicago: Rand McNally
[17] Simons and Enz (Cornell, 1995), employee motivation, United States of America
[18] - Teck-Hong, T.Waheed, A. (2011), HerzbergỖs motivation-hygiene theory and job satisfaction in the Malaysian retail sector: the mediating effect of love of money. Asian Academy of Management Journal, Vol. 16, No. 1, pp. 73-94
Website
[19] Website: http://www.codupha.com.vn/
[20] Website: http://www.ilo.org/hanoi của Tổ chức lao động Quốc tế (link
bài:
http://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/Pressrel eases/WCMS_325639/lang--vi/index.htm
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI đỊNH TÍNH Ờ THU THẬP Ý KIẾN VỀ CÁC NHÂN TỐ TẠO đỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI
CN CƠNG TY TNHH MTV DP TW2 TÂY NGUYÊN
Xin chào Anh/ chị,
Tơi là Trần Thị Minh Phương, hiện đang là học viên cao học tại trường đại học đà Nẵng. Hiện nay tơi đang thực hiện nghiên cứu đề tài: ỘỘNghiên cứu
các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại Cơng ty TNHH MTV Dược Phẩm TW2Ợ. để đề tài được hồn thành, rất mong nhận
được sự quan tâm giúp đỡ từ Anh/Chị bằng cách trả lời các câu hỏi bên dưới bằng cách đánh giá mức độ phù hợp hoặc khơng phù hợp đối với các tiêu chắ thuộc các nhân tố quyết định đến động lực làm việc của nhân viên (Anh/Chị cĩ thể bổ sung hoặc sửa đổi một số tiêu chắ nếu thấy cần thiết).
Tất các các quan điểm đánh giá của Anh/Chị đều cĩ giá trị cho nghiên cứu này. Rất mong nhận được sự giúp đỡ từ Quý Anh/Chị.
Trân trọng cảm ơn.
STT Nội dung Phù hợp Khơng phù hợp
1. điều kiện làm việc: tất cả những gì cĩ liên quan, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động và
sự phát triển, nâng cao năng lực làm việc của người lao động.
1 Cơng cụ phương tiện làm việc đẩy đủ để hồn thành cơng việc 2 Cơng việc khơng địi hỏi thường xuyên phải làm
thêm giờ
3 Nơi làm việc đảm bảo sự an tồn, thoải mái
Theo Anh/Chị cần phải bổ sung thêm những tiêu chắ nào khác ngồi các tiêu chắ đã được liệt kê ở trên cĩ ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động?
------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2. Lương bổng - Phúc lợi: Tiền lương là tất cả các khoản thu nhập từ cơng ty mà nhân
viên nhận được, bao gồm lương cơ bản, phụ cấp, tiền thưởng. Phúc lợi là phần thù lao gián tiếp được trả dưới dạng các hỗ trợ về cuộc sống cho người lao động. Giúp người lao
động đảm bảo đời sống ở mức tối thiểu, yên tâm làm việc, nâng cao khả năng lao động.
4 Mức lương anh/chị nhận được phù hợp với năng lực của mình 5 Anh/ chị cĩ thể sống tốt hồn tồn dựa vào thu nhập từ Cơng ty 6 Anh/ chị được tăng lương hồn tồn dựa vào khả
năng thực hiện cơng việc
7 Mực lương anh/chị nhận được cao so với các doanh
nghiệp khác cùng lĩnh vực
8 Anh/chị được nghỉ phép khi cĩ nhu cầu 9 Cơng ty giải quyết tốt, đầy đủ chế độ khi ốm đau, thai sảnẦ 10 Cơng ty cĩ chắnh sách phúc lợi hấp dẫn cho nhân viên
Theo Anh/Chị cần phải bổ sung thêm những tiêu chắ nào khác ngồi các tiêu chắ đã được liệt kê ở trên cĩ ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động?
------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------
3. đào tạo, phát triền và thăng tiến: đào tạo được hiểu là sự hỗ trợ, giúp đỡ nhân viên
thực hiện tốt hơn cơng việc hiện tại của mình; thăng tiến tức là thay đổi trách nhiệm trong cơng việc, là chuyển sang vị trắ làm việc cĩ vai trị trách nhiệm cao hơn trong tổ chức.
11 Anh/ chị được đào tạo đẩy đủ kiến thức để thực hiện
cơng việc
12 Cơng ty tạo điều kiện cho anh/ chị học tập, nâng cao
kiến thức chuyên mơn
13 Cơng ty cĩ chắnh sách thăng tiến cho người cĩ năng lực 14 Cơ hội thăng tiến - phát triển là cơng bằng với tất cả nhân viên
Theo Anh/Chị cần phải bổ sung thêm những tiêu chắ nào khác ngồi các tiêu chắ đã được liệt kê ở trên cĩ ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động?
------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------
4. Quan hệ với cấp trên: Cấp trên là người cĩ vị trắ, chức vụ cao hơn trong cơ cấu tổ
chức của cơng ty. Trong nghiên cứu này, cấp trên cĩ nghĩa là người quản lý trực tiếp nhân viên cấp dưới.
15 Ban lãnh đạo Cơng ty cĩ sự hỗ trợ kịp thời cho
anh/chị mỗi khi cần
16 Ban lãnh đạo Cơng ty đối xử cơng bằng với tất cả nhân viên 17 Ban lãnh đạo Cơng ty lắng nghe ý kiến đĩng gĩp của anh/chị 18 Anh/ chị nhận được phản hồi của cấp trên về hiệu quả cơng việc
Theo Anh/Chị cần phải bổ sung thêm những tiêu chắ nào khác ngồi các tiêu chắ đã được liệt kê ở trên cĩ ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động?
------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------
5. Quan hệ với đồng nghiệp: đồng nghiệp là bao gồm tất cả những người cùng làm việc
với nhau tại tổ chức. đối với người lao động thì thời gian làm việc tại cơng ty khá lớn và hàng ngày tiếp xúc, làm việc thường xuyên với đồng nghiệp.
19 đồng nghiệp sẵn sàng hỗ trợ anh/chị khi cần thiết
20 đồng nghiệp cĩ sự hỗ trợ kiến thức chuyên mơn trong cơng việc
21 đồng nghiệp trong Cơng ty gần gũi, thân thiện
22 đồng nghiệp cĩ sự tận tâm, nhiệt tình trong cơng việc
Theo Anh/Chị cần phải bổ sung thêm những tiêu chắ nào khác ngồi các tiêu chắ đã được liệt kê ở trên cĩ ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động?
------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------
6. đặc điểm cơng việc:Bao gồm các khắa cạnh của cơng việc như thiết kế cơng việc, tắnh
chất cơng việc, vị trắ, tầm quan trọng và khả năng phát triển nghề nghiệp của cơng việc, cơ hội thăng tiến trong cơng việcẦ.
23 Cơng việc phù hợp với khả năng của anh/chị 24 Cơng việc thử thách và thú vị 25 Anh/chị hiểu rõ cơng việc đang làm 26 Cơng việc cĩ tầm quan trọng đối với doanh nghiệp
Theo Anh/Chị cần phải bổ sung thêm những tiêu chắ nào khác ngồi các tiêu chắ đã được liệt kê ở trên cĩ ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động?
------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------
7. Cách thức đánh giá hiệu quả cơng việc: Là quá trình đánh giá vào những đĩng gĩp
của nhân viên trong tổ chức trong một giai đoạn. Vì kết quả đánh giá thành tắch cơng việc thể hiện sự cơng nhận của cơng ty đối với quá trình làm việc của người lao động.
27 Anh/chị được Cơng ty đánh giá hiệu quả cơng việc một cách cơng bằng 28 Anh/chị được đánh giá chắnh xác, kịp thời và đầy đủ 29 Khi cĩ thành tắch, anh/chị được tuyên dương khen thưởng trước mọi người