7. Tổng quan tài liệu
3.4. MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC
Mơ hình lý thuyết đề xuất 7 nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên, cĩ 29 biến quan sát giải thắch cho 7 nhân tố này. Sau khi đánh giá thang đo bằng CronbachỖs Alpha và EFA thì hầu như các nhĩm biến quan sát khơng thay đổi, cĩ 5 biến quan sát DT1- được đào tạo đẩy đủ kiến thức để thực hiện cơng việc, CT1 - Ban lãnh đạo Cơng ty cĩ sự hỗ trợ kịp thời cho anh/chị mỗi khi cần, DN4 - đồng nghiệp cĩ sự tận tâm, nhiệt tình trong cơng việc, DG1 - Cơng ty đánh giá hiệu quả cơng việc một cách cơng bằng và DD4 - Cơng việc cĩ tầm quan trọng đối với doanh nghiệp bị loại khỏi thang đo trong quá trình phân tắch EFA do hệ số tải nhân tố Factor loading < 0.5.
Nhìn chung, mơ hình nghiên cứu thực tiễn giống với mơ hình nghiên cứu lý thuyết đề xuất:
điều kiện làm việc
Tiền lương, phúc lợi
đào tạo, phát triển và thăng tiến
Quan hệ với cấp trên
Quan hệ với đồng nghiệp
đặc điểm cơng việc
Cách thức đánh giá hiệu quả cơng việc
động lực làm việc H1 H2 H3 H4 H5 H6 H7
Hình 3.4. Mơ hình nghiên cứu sau phân tắch thang đo.
Các giả thuyết nghiên cứu:
H1: điều kiện làm việc cĩ ảnh hưởng cùng chiều với động lực làm việc của nhân viên.
H2: Tiền lương, phúc lợi cĩ ảnh hưởng cùng chiều với động lực làm việc của nhân viên.
H3: đào tạo, phát triển và thăng ảnh hưởng cùng chiều với động lực làm việc của nhân viên.
việc của nhân viên.
H5: Mối quan hệ với đồng cĩ ảnh hưởng cùng chiều với động lực làm việc của nhân viên.
H6: đặc điểm cơng việccĩ ảnh hưởng cùng chiều với động lực làm việc của nhân viên.
H7: Cách thức đánh giá hiệu quả cơng việc cĩ ảnh hưởng cùng chiều với động lực làm việc của nhân viên.
3.5. KIỂM đỊNH MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU BẰNG PHƯƠNG PHÁP HỒI QUY
Sau khi thực hiện phân tắch EFA để kiểm định độ giá trị hội tụ và phân biệt của các thang đo, chúng ta sẽ kiểm định các giả thiết đề ra trong mơ hình nghiên cứu. để thực hiện đầy đủ điều này, ta tiến hành phân tắch hồi quy tương quan, sử dụng phương pháp hồi quy đa biến để nghiên cứu ảnh hưởng của các biến độc lập đến động lực làm việc.
3.5.1. Kiểm định hệ số tương quan
Kết quả kiểm định hệ số tương quan giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc như sau:
Bảng 3.13. Kết quả kiểm định giả thiết về hệ số tương quan r
Nhân tố điều kiện làm việc (X1) Tiền lương, phúc lợi (X2) đào tạo, thăng tiến (X3) Cấp trên (X4) đồng nghiệp (X5) đặc điểm cơng việc (X6) Cách thức đánh giá (X7) Tương quan Pearson .487 ** .580** .434** .512** .281** .447** .207** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .007 động lực làm việc (Y) N 169 169 169 169 169 169 169
Từ kết quả ở bảng 3.13 ta thấy được mối liên hệ tương quan giữa biến động lực làm việc với các biến độc lập cĩ mức độ tương quan khác nhau. Cụ thể, cĩ tương quan chặt chẽ nhất với biến tiền lương, phúc lợi (X2), và ắt nhất với biến cách thức đánh giá (X7). Hệ số tương quan giữa các biến đều cĩ ý nghĩa thống kê với các giá trị sig đều nhỏ (<0.05), ta tiếp tục phân tắch hồi quy.
3.5.2. Phân tắch hồi quy
Phân tắch hồi quy bội theo hồi quy đa biến được thực hiện với 7 biến độc lập bao gồm: điều kiện làm việc; Tiền lương, phúc lợi; đào tạo, phát triển và thăng tiến; Mối quan hệ với cấp trên; Mối quan hệ với đồng nghiệp; đặc điểm cơng việc; Cách thức đánh giá hiệu quả cơng việc. để tiến hành phân tắch hồi quy bội đa biến thơng thường cũng như đưa ra kết luận từ hàm hồi quy đạt được độ tin cậy thì cần kiểm định các giá trị cần thiết và sự chuẩn đốn về sự vi phạm các giả định đĩ.
đặt giả thiết với :
H0 : Các biến độc lập với biến phụ thuộc khơng tương quan với nhau H1: Các biến độc lập với biến phụ thuộc tương quan với nhau
Bảng 3.14. Bảng phân tắch ANOVA về sự phù hợp của phân tắch hồi quy
ANOVAb Mơ hình Tổng bình phương df Bình phương trung bình F Sig. Regression 54.418 7 7.774 28.429 .000a Residual 44.027 161 .273 1 Total 98.444 168
Từ kết quả bảng ANOVA ta thấy giá trị sig = 0.000<0.05 cĩ nghĩa là mơ hình hồi quy tuyến tắnh đưa ra phù hợp với dữ liệu thực tế thu thập được và các biến đưa vào đều cĩ ý nghĩa trong thống kê với độ tin cậy 95%. Ta bác bỏ giả thiết H0, nghĩa là cĩ mối quan hệ tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc.
Bảng 3.15. Hệ số phù hợp của mơ hình
Tĩm tắt mơ hình (Model Summaryb)
Mơ hình R Hệ số xác định R2
R2 hiệu chỉnh
Sai số tiêu chuẩn của ước
lượng Thống kê Durbin- Watson 1 .743a .553 .533 .52293117 2.175 Từ bảng 3.15 ta thấy hệ số xác định R2 = 0.553, R2 hiệu chỉnh = 0.533 nghĩa là mơ hình hồi quy tuyến tắnh được xây dựng phù hợp với tập dữ liệu 53.3%. Nĩi cách khác khoảng 53.3% khác biệt của biến độc lập cĩ thể giải thắch bởi sự khác biệt của biến phụ thuộc.
Thống kê Durbin-Watson = 2.175 nằm trong đoạn từ 1 đến 3, vì vậy mơ hình khơng cĩ hiện tượng tự tương quan.
Bảng 3.16. Các thơng số thống kê trong phương trình hồi quy Các hệ sốa (Coefficientsa) Hệ số Unstandardized Hệ số tiêu chuẩn hĩa Thống kê cộng tuyến Mơ hình B Sai số tiêu chuẩn Beta t Sig. Dung sai VIF (Constant) -.971 .392 -2.479 .014
Dieu kien lam
viec .198 .056 .213 3.513 .001 .759 1.317
Tien luong, phuc
loi .315 .064 .304 4.905 .000 .722 1.384
Dao tao, phat
trien, thang tien .161 .067 .145 2.390 .018 .756 1.323 Moi quan he voi
cap tren .177 .066 .172 2.679 .008 .673 1.485
Moi quan he voi
dong nghiep .076 .065 .069 1.182 .239 .823 1.215
Dac diem cong
viec .293 .073 .229 4.034 .000 .858 1.165
1
Cach thuc danh gia hieu qua cong viec
-8.184E-5 .044 .000 -.002 .999 .845 1.183 a. Biến phụ thuộc: Dong luc làm
viec
Hệ số phĩng đại phương sai VIF (Variance Inflation factor) nhỏ (từ 1.1 đến 1.48) nên khơng cĩ hiện tượng đa cộng tuyến. Do đĩ, mối quan hệ giữa các biến độc lập khơng ảnh hưởng đáng kể đến kết quả giải thắch mơ hình hồi quy.
Các nhân tố điều kiện làm việc, Tiền lương phúc lợi, đào tạo, phát triển và thăng tiến, Cấp trên, đặc điểm cơng việc cĩ hệ số hồi quy β >0 và Sig <0.05 nên đạt đủ điều kiện tham gia vào mơ hình hồi quy bội.
Nhân tố Mối quan hệ với đồng nghiệp cĩ hệ số β = 0.069 và Sig = 0.239 >0.05 nên khơng đủ điều kiện, bị loại ra khỏi mơ hình hồi quy bội.
Nhân tố Cách thức đánh giá hiệu quả cơng việc cĩ hệ số β = 0.000 và Sig >0.05, do đĩ cũng bị loại khỏi mơ hình hồi quy bội.
Từ kết quả trên ta xây dựng được mơ hình hồi quy bội như sau: Y= β0+β1X1 + β2X2 + β3X3 + β4X4 + β5X5 + β6X6 + β7X7
Mơ hình hồi quy với hệ số β chưa chuẩn hĩa:
Y= -0.971 + 0.198 X1 + 0.315X2 + 0.161X3 + 0.177X4 + 0.076X5 + 0.293X6 + (-8.184)X7
Mơ hình với hệ số β đã chuẩn hĩa:
Y = 0.213X1+0.304X2+0.145X3+0.172X4+0.229X6 Trong đĩ:
Y: động lực làm việc của nhân viên X1: điều kiện làm việc
X2: Tiền lương, phúc lợi
X3: đào tạo, phát triển và thăng tiến X4: Mối quan hệ với cấp trên
X6: đặc điểm cơng việc
Hệ số hồi quy mang dấu dương thể hiện các yếu tố trong mơ hình hồi quy trên ảnh hưởng tỉ lệ thuận chiều đến động lực làm việc.
Dựa vào mơ hình hồi quy đã chuẩn hĩa ta thấy thành phần tiền lương, phúc lợi ảnh hưởng nhiều nhất đến động lực làm việc của nhân viên với β=0.304, thành phần đặc điểm cơng việc và điều kiện làm việc cũng ảnh hướng khá lớn với mức độ gần bằng nhau. Các thành phần cịn lại mối quan hệ với cấp trên và đào tạo, phát triển, thăng tiến cĩ mức độ ảnh hưởng thấp hơn.
3.5.3. Kiểm định các giả thiết của mơ hình
Mơ hình nghiên cứu được đưa ra với 7 nhân tố độc lập và 29 biến cùng với 3 biến thuộc thành phần phụ thuộc. Sau khi đánh giá thang đo và kiểm định mơ hình các giả thiết bằng phân tắch hồi quy tuyến tắnh thì kết quả cĩ 5 nhân tố độc lập được chấp nhận trong mơ hình. Cụ thể như sau:
Giả thuyết H1: điều kiện làm việc được nhân viên đánh giá càng nhiều cĩ nghĩa là động lực làm việc của họ càng cao và ngược lại. Hay nĩi cách khác, thành phần điều kiện làm việc cĩ mối quan hệ cùng chiều đến động lực làm việc của nhân viên.
Giả thuyết được chấp nhận do hệ số tương quan giữa biến điều kiện làm việc với biến động lực làm việc là 0.487 (Bảng 3.13) và hệ số β=0.213, Sig <0.05 (bảng 3.16). điều này cho thấy điều kiện làm việc cĩ ảnh hưởng đến động lực làm việc. Mức độ ảnh hưởng nhiều thứ ba.
Giả thuyết H2: Tiền lương, phúc lợi cĩ mối quan hệ cùng chiều đến động lực làm việc của nhân viên.
Giả thuyết được chấp nhận do hệ số tương quan giữa biến tiền lương, phúc lợi với biến đơng lực làm việc là 0.580 (Bảng 3.13) và hệ số β=0.304, Sig <0.05 (bảng 3.16). điều này cho thấy tiền lương, phúc lợi cĩ ảnh hưởng đến động lực làm việc. Mức độ ảnh hưởng nhiều nhất.
Giả thuyết H3: đào tạo, phát triển và thăng tiến cĩ mối quan hệ cùng chiều đến động lực làm việc của nhân viên.
Giả thuyết được chấp nhận do hệ số tương quan giữa đào tạo, phát triển và thăng tiến với biến đơng lực làm việc là 0.434 (Bảng 3.13) và hệ số β=0.145, Sig <0.05 (bảng 3.16). điều này cho thấy đào tạo, phát triển và thăng tiến cĩ ảnh hưởng đến động lực làm việc. Mức độ ảnh hưởng ắt nhất.
Giả thuyết H4: Mối quan hệ với cấp trên cĩ mối quan hệ cùng chiều đến động lực làm việc của nhân viên.
Giả thuyết được chấp nhận do hệ số tương quan giữa mối quan hệ với cấp trên với biến đơng lực làm việc là 0.512 (Bảng 3.13) và hệ số β=0.172, Sig <0.05 (bảng 3.16). điều này cho thấy mối quan hệ với cấp trên cĩ ảnh hưởng đến động lực làm việc. Mức độ ảnh hưởng nhiều thứ tư.
Giả thuyết H5: Mối quan hệ với đồng nghiệp trên cĩ mối quan hệ cùng chiều đến động lực làm việc của nhân viên.
Giả thuyết bị bác bỏ do hệ số β = 0.069, Sig >0.05 (bảng 3.16).
Giả thuyết H6: đặc điểm cơng việc cĩ mối quan hệ cùng chiều đến động lực làm việc của nhân viên.
Giả thuyết được chấp nhận do hệ số tương quan giữa đặc điểm cơng việc với biến đơng lực làm việc là 0.447 (Bảng 3.13) và hệ số β=0.226, Sig <0.05 (bảng 3.16). điều này cho thấy đặc điểm cơng việc cĩ ảnh hưởng đến động lực làm việc. Mức độ ảnh hưởng nhiều thứ hai.
Giả thuyết H7: Cách thức đánh giá hiệu quả cơng việc cĩ mối quan hệ cùng chiều đến động lực làm việc của nhân viên.
Giả thuyết bị bác bỏ do hệ số β = 0.000, Sig >0.05 (bảng 3.16). Kết quả kiểm định được thống kê lại cụ thể như sau:
Bảng 3.17. Kết quả kiểm định giả thuyết và thống kê mức độảnh hưởng các nhân tố tới động lực làm việc
STT Giả
thuyết Nội dung Kết quả
1 H1
điều kiện làm việc cĩ mối quan hệ cùng chiều đến động lực làm việc của nhân
viên
Chấp nhận H1
2 H2
Tiền lương, phúc lợi cĩ mối quan hệ cùng chiều đến động lực làm việc của
nhân viên
Chấp nhận H2
3 H3
đào tạo, phát triển và thăng tiến cĩ mối quan hệ cùng chiều đến động lực làm
việc của nhân viên.
Chấp nhận H3
4 H4
Mối quan hệ với cấp trên cĩ mối quan hệ cùng chiều đến động lực làm việc
của nhân viên
Chấp nhận H4
5 H5
Mối quan hệ với đồng nghiệp trên cĩ mối quan hệ cùng chiều đến động lực
làm việc của nhân viên
Bác bỏ H5
6 H6
đặc điểm cơng việc cĩ mối quan hệ cùng chiều đến động lực làm việc của
nhân viên
Chấp nhận H6
7 H7
Cách thức đánh giá hiệu quả cơng việc cĩ mối quan hệ cùng chiều đến động
lực làm việc của nhân viên
Bác bỏ H7
Như vậy:
- Mơ hình hồi quy bội của đề tài đã tìm ra được 5 nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên, cụ thể là (1) điều kiện làm việc, (2) Tiền lương, phúc lợi, (3) đào tạo, phát triển và thăng tiến, (4) Mối quan hệ với cấp trên và (5) đặc điểm cơng việc.
- Mơ hình hồi quy khơng xảy ra hiện tượng tự tương quan và đa cộng tuyến.
- Các hệ số hồi quy của biến độc lập cĩ ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95%.
- 53.3% sự biến thiên của biến phụ thuộc là động lực làm việc được giải thắch bởi biến thiên của các biến độc lập nêu trên.
- Hệ số hồi quy của biến Mối quan hệ với đồng nghiệp và Cách thức đánh giá hiệu quả cơng việc khơng đảm bảo về mặt thống kê.
3.6. KIỂM đỊNH SỰ KHÁC BIỆT CỦA CÁC đẶC đIỂM CÁ NHÂN
đẾN đỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN
Nội dung của phần này nhằm kiểm định xem cĩ sự khác biệt hay khơng sự đánh giá của nhân viên theo từng nhĩm biến khác nhau khi đánh giá từng tiêu chắ thuộc các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên. để thực hiện điều này ta tiến hành phân tắch phương sai ANOVA. Sự khác biệt này cĩ ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% (hay mức ý nghĩa Sig<0.05).
Trong nghiên cứu này ta thực hiện phân tắch phương sai một yếu tố vì chỉ kiểm định biến định tắnh để phân loại các quan sát thành các nhĩm khác nhau. Kiểm định ANOVA gồm kiểm định độ đồng nhất giữa phương sai của các nhĩm nhân tố cĩ mức ý nghĩa sig >0.05.
3.6.1. đánh giá mức ảnh hưởng của động lực làm việc theo giới tắnh
Bảng 3.18. Kiểm định tắnh đồng nhất theo Giới tắnh
Kiểm định tắnh đồng nhất (Test of Homogeneity of Variances) Dong luc lam viec
Thống kê Levene df1 df2 Sig.
Bảng 3.19. Kiểm định ANOVA theo Giới tắnh
ANOVA Dong luc lam viec
Tổng bình phương df Bình phương trung bình F Sig. Giữa các nhĩm .041 1 .041 .069 .793 Trong nhĩm 98.404 167 .589 Tổng cộng 98.444 168
Từ bảng 3.18 và 3.19 ta thấy mức ý nghĩa của kiểm định Sig đều lớn >0.05. Ta kết luận khơng cĩ sự khác biệt giữa giới tắnh nam và nữ về ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên.
3.6.2. đánh giá mức ảnh hưởng của động lực làm việc theo độ tuổi
Bảng 3.20. Kiểm định tắnh đồng nhất theo độ tuổi
Kiểm định tắnh đồng nhất (Test of Homogeneity of Variances) Dong luc lam viec
Thống kê Levene df1 df2 Sig.
3.750 3 165 .012
Qua bảng 3.20 ta thấy mức ý nghĩa của kiểm định Levene Sig = 0.012< 0.05. Ta khơng sử dụng kết quả bảng ANOVA mà sử dụng kết quả kiểm định Post Hoc (kiểm định LSD). Ta tiến hành phân tắch sâu ANOVA nhằm tìm ra chỗ khác biệt.
Bảng 3.21. Bảng kết quả kiểm định sâu ANOVA theo độ tuổi
So sánh nhiều nhĩm (Multiple Comparisons) Dong luc lam viec
LSD
95% Khoảng tin cậy (I) @Tuoi (J) @Tuoi Sai phân trung bình (I-J) Sai số tiêu
chuẩn Sig. Cận dưới Cận trên 25-35 tuoi -.10715610 .16935199 .528 -.4415324 .2272202 36-45 tuoi -.24110835 .17272161 .165 -.5821378 .0999211 <25 tuoi >45 tuoi - .39861751* .19845237 .046 -.7904509 -.0067841 <25 tuoi .10715610 .16935199 .528 -.2272202 .4415324 36-45 tuoi -.13395225 .14536867 .358 -.4209748 .1530703 25-35 tuoi >45 tuoi -.29146141 .17516461 .098 -.6373144 .0543916 <25 tuoi .24110835 .17272161 .165 -.0999211 .5821378 25-35 tuoi .13395225 .14536867 .358 -.1530703 .4209748 36-45 tuoi >45 tuoi -.15750916 .17842449 .379 -.5097986 .1947803 <25 tuoi .39861751* .19845237 .046 .0067841 .7904509