Các thang đo

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại chi nhánh công ty TNHH MTV dược phẩm TW2 tây nguyên (Trang 57)

7. Tổng quan tài liệu

2.4.3. Các thang đo

Trong nghiên cứu này, tác giả chỉ sử dụng hai dạng thang đo: thang đo định danh (hay biểu danh) và thang đo khoảng.

Từ các cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu đề xuất kết hợp với nghiên cứu định tắnh, tác giả đề xuất thang đo của mơ hình nghiên cứu động lực làm việc của nhân viên ở CN Cơng ty TNHH MTV DP TW2 Tây Nguyên như sau:

Bng 2.3. Thang đo mơ hình nghiên cu

STT Mã

hĩa Biến quan sát Nguồn thang đo

điều kiện làm việc (DK)

1 DK1 Anh/chị được hỗ trợ cơng cụ phương tiện làm việc đẩy đủ để hồn thành cơng việc

Kennett S.Kovach

(1987) 2 DK2 Cơng việc khơng địi hỏi thường xuyên phải

làm thêm giờ

Trần Kim Dung (2005) 3 DK3 Nơi làm việc đảm bảo sự an tồn, thoải mái

Kennett S.Kovach

(1987) Lương bổng - Phúc lợi (TP)

4 TP1 Mức lương anh/chị nhận được phù hợp với năng lực của mình

Simons & Enz (1995) 5 TP2 Anh/ chị cĩ thể sống tốt hồn tồn dựa vào

thu nhập từ Cơng ty

Trần Kim Dung (2005) 6 TP3 Anh/ chị được tăng lương hồn tồn dựa

vào khả năng thực hiện cơng việc Tác giả đề xuất 7 TP4 Mực lương anh/chị nhận được cao so với

các doanh nghiệp khác cùng lĩnh vực Tác giả đề xuất 8 TP6 Cơng ty giải quyết tốt, đầy đủ chế độ khi

ốm đau, thai sản, nghỉ phépẦ Artz (2008) 9 TP6 Cơng ty cĩ chắnh sách phúc lợi hấp dẫn cho

nhân viên Artz (2008)

STT Mã

hĩa Biến quan sát Nguồn thang đo

10 DT1 Anh/ chị được đào tạo đẩy đủ kiến thức để thực hiện cơng việc

Trần Kim Dung (2009) 11 DT2 Cơng ty tạo điều kiện cho anh/ chị học tập,

nâng cao kiến thức chuyên mơn

Lưu Thị Bắch Ngọc và các cộng sự (2013) 12 DT3 Cơng ty cĩ chắnh sách thăng tiến cho người

cĩ năng lực Tác giả đề xuất

13 DT4 Cơ hội thăng tiến - phát triển là cơng bằng

với tất cả nhân viên Tác giả đề xuất

Quan hệ với cấp trên (CT)

14 CT1 Ban lãnh đạo Cơng ty cĩ sự hỗ trợ kịp thời cho anh/chị mỗi khi cần

Lưu Thị Bắch Ngọc và các cộng sự (2013) 15 CT2 Ban lãnh đạo Cơng ty đối xử cơng bằng với

tất cả nhân viên

J.Stacy.Adam (1963) 16 CT3 Ban lãnh đạo Cơng ty lắng nghe ý kiến

đĩng gĩp của anh/chị Tác giả đề xuất 17 CT4 Anh/ chị nhận được phản hồi của cấp trên

về hiệu quả cơng việc

Lưu Thị Bắch Ngọc và các cộng sự (2013) Quan hệ với đồng nghiệp (DN)

18 DN1 đồng nghiệp sẵn sàng hỗ trợ anh/chị khi

cần thiết Hill (2008)

19 DN2 đồng nghiệp cĩ sự hỗ trợ kiến thức chuyên

mơn trong cơng việc Tác giả đề xuất

20 DN3 đồng nghiệp trong Cơng ty gần gũi, thân

thiện Hill (2008)

21 DN4 đồng nghiệp cĩ sự tận tâm, nhiệt tình trong cơng việc

Bellingham (2004)

STT Mã

hĩa Biến quan sát Nguồn thang đo

đặc điểm cơng việc (DD)

22 DD1 Cơng việc phù hợp với khả năng của anh/chị Hackman và G.Oldman (1974) 23 DD2 Cơng việc thử thách và thú vị Tan Teck-Hong và Anna Waheed (2011) 24 DD3 Anh/chị hiểu rõ cơng việc đang làm

Hackman và G.Oldman

(1974) 25 DD4 Cơng việc của anh chị cĩ tầm quan trọng

đối với doanh nghiệp

Hackman và G.Oldman

(1974) Cách thức đánh giá hiệu quả cơng việc (DG)

26 DG1 Anh/chị được Cơng ty đánh giá hiệu quả cơng việc một cách cơng bằng

Kreitner & Kinicki (2007)

và Alam & Kamal (2006) 27 DG2 Anh/chị được đánh giá chắnh xác, kịp thời

và đầy đủ Tác giả đề xuất

28 DG3 Khi cĩ thành tắch, anh/chị được tuyên

dương khen thưởng trước mọi người Maslow (1943) 29 DG4 Các tiêu chắ đánh giá được Cơng ty đưa ra

hợp lý, rõ ràng Tác giả đề xuất

động lực làm việc (Sự hài lịng) (DL)

30 DL1 Nhìn chung anh/chị hài lịng về cơng việc tại Cơng ty

Abby M. Brooks (2007) 31 DL2 Anh/chị sẵn sàng hồn thành bất cứ nhiệm

vụ gì từ yêu cầu của Cơng ty

STT Mã

hĩa Biến quan sát Nguồn thang đo

32 DL3 Anh/chị khơng muốn chuyển Cơng ty, muốn gắn bĩ lâu dài với Cơng ty

Abby M. Brooks (2007

2.5. NGHIÊN CỨU đỊNH LƯỢNG

Nghiên cứu chắnh thức được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định lượng. Nghiên cứu định lượng nhằm kiểm tra lại các thang đo trong mơ hình nghiên cứu thơng qua bảng câu hỏi khảo sát.

2.5.1. Thiết kế mẫu

để đạt được mục đắch nghiên cứu đề ra, tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên để mẫu nghiên cứu được chọn đại diện cho tổng thể. Cỡ mẫu càng lớn thì độ chắnh xác càng cao, tuy nghiên như vây nghiên cứu sẽ khá tốn kém về chi phắ và thời gian. Do đĩ kắch thước mẫu phải vừa đảm bảo chắnh xác vừa cĩ chi phắ nghiên cứu phù hợp.

Với bảng câu hỏi sử dụng trong nghiên cứu này là 32 câu, do đĩ kắch thước mẫu dự kiến đề ra là n=32x5=160 quan sát. Tuy nhiên, để hạn chế sai sĩt, hư hỏng trong quá trình thu thập dữ liệu, tác giả tăng cỡ mẫu lên 200 quan sát. để đạt được cỡ mẫu này 200 phiếu hỏi sẽ được phát đi, phương pháp phát phiếu điều tra được thực hiện qua email và phát trực tiếp tới nhân viên đang làm việc tại cơng ty, bao gồm nhân viên làm việc tại văn phịng và nhân viên tại các đại lý thuốc thuộc hệ thống phân phối của cơng ty.

2.5.2. Thiết kế bảng câu hỏi

Dựa vào mơ hình nghiên cứu và nghiên cứu định tắnh, tác giả thiết kế bảng câu hỏi nhằm thu thập thơng tin về mức độ thỏa mãn của người lao động khi làm việc tại CN Cty TNHH MTV DP TW2 Tây Nguyên. Nội dung bảng câu hỏi gồm cĩ hai phần như sau:

Phần 1: Bao gồm các câu hỏi định lượng, sử dụng thang đo Likert 5 điểm cho tất cả các biến. đo lường mức độ gắn kết của người lao động về 8 vấn đề trong mơ hình nghiên cứu: điều kiện làm việc; Lương bổng Ờ phúc lợi; đào tạo, phát triển và thăng tiến; Quan hệ với cấp trên, Quan hệ với đồng nghiệp; đặc điểm cơng việc; Cách thức đánh giá hiệu quả cơng việc và nhận xét động lực thúc đẩy làm vệc của người lao động.

Phần 2: Thơng tin cá nhân để phân nhĩm đối tượng khảo sát, bao gồm: Vị trắ cơng việc, tuổi, giới tắnh, thâm niên, trình độ học vấn.

2.5.3. Phương pháp xử lý số liệu

Phương pháp thống kê mơ tả các yếu tố, phân tắch tần suất Frequencies

và tỉ lệ phần trăm thơng tin mẫu.

Kiểm định độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha để loại bỏ các biến khơng phù hợp và hạn chế các biến rác trong quá trình nghiên cứu và đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số thơng qua hệ số Cronbach Alpha. Những biến số cĩ hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại. Theo quy ước, một tập hợp các mục hỏi dùng để đo lường được đánh giá là tốt phải cĩ hệ số Cronbach Alpha nằm lân cận 0,8. Nếu giá trị Alpha thấp thì cĩ ắch nhất một biến khơng đáng tin cậy và biến đĩ phải được nhận dạng thơng qua quy trình phân tắch. Tùy theo bối cảnh nghiên cứu là hồn tồn mới hoặc mới trong bối cảnh nghiên cứu mà nhà nghiên cứu quyết định hệ số Alpha phải lớn hơn 0,6; 0,7 hoặc 0,8. Thơng thường, thang đo cĩ hệ số Cronbach Alpha từ 0,6 đến 0,8 là sử dụng được, thang đo cĩ độ tin cậy từ 0,8 Ờ 1,0 là thang đo tốt.

Sử dụng phân tắch nhân tố khám phá EFA kiểm định thang đo bằng phân tắch nhân tố khám phá EFA. Sau khi đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha và loại đi các biến khơng đảm bảo độ tin cậy, phân tắch nhân tố khám phá là kĩ thuật được sử dụng nhằm thu nhỏ và tĩm tắt

các dữ liệu. Phương pháp này rất cĩ ắch cho việc xác định các tập hợp biến cần thiết cho vấn đề nghiên cứu và được sử dụng để tìm mối quan hệ giữa các biến với nhau.

Kiểm định BarlettỖs test of sphericity là kiểm định thống kê nhằm xem xét giả thuyết các biến khơng cĩ tương quan trong tổng thể. điều kiện cần để áp dụng phân tắch nhân tố là các biến phải cĩ tương quan với nhau. Do vậy nếu kiểm định cho thấy khơng cĩ ý nghĩa thống kê thì khơng nên áp dụng phân tắch nhân tố cho các biến đang xem xét[5].

Trong phân tắch nhân tố khám phá, trị số KMO (Kaiser Ờ Olkin) là chỉ số dùng để xem xét sự thắch hợp của phân tắch nhân tố. Giá trị KMO hay MSA nằm trong khoảng từ 0 đến 1, khi KMO ≥ 0,5 thì cĩ thể khẳng định dữ liệu là thắch hợp để phân tắch nhân tố. đồng thời, giá trị trên đường chéo của Anti-Image Correlation trong ma trận Anti-image (Anti-image Matrices) phải lớn hơn 0,5. Khi KMO <0,5 hay tồn tại giá trị trên đường chéo nhỏ hơn 0,5 thì cần phải lần lượt bỏ items tương ứng với giá trị nhỏ nhất trên đường chéo và lần lượt thực hiện lại phân tắch nhân tố cho đến khi nào giá trị này thỏa mãn.

Ngồi ra, phân tắch nhân tố cịn dựa vào eigenvalue để xác định số lượng nhân tố. Chỉ những nhân tố cĩ eigenvalue lớn hơn 1 thì mới được giữ lại trong mơ hình. đại lượng eigenvalue đại diện cho lượng biến thiên được giải thắch bởi nhân tố. Những nhân tố cĩ eigenvalue nhỏ hơn 1 sẽ khơng cĩ tác dụng tĩm tắt thơng tin tốt hơn một biến gốc.

Một phần quan trọng trong bảng kết quả phân tắch nhân tố là ma trận nhân tố (component matrix) hay ma trận nhân tố khi các nhân tố được xoay (rotated component matrix). Các tác giả Mayers, L.S., Gamst, G., Guarino A.J. (2000) đề cập rằng: Trong phân tắch nhân tố, phương pháp trắch Pricipal Components Analysis đi cùng với phép xoay Varimax là cách thức được sử

dụng phổ biến nhất. Theo Hair & ctg (1998, 111), Factor loading (hệ số tải nhân tố hay trọng số nhân tố) là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực

của EFA:

Ớ Factor loading > 0.3 được xem là đạt mức tối thiểu Ớ Factor loading > 0.4 được xem là quan trọng

Ớ Factor loading > 0.5 được xem là cĩ ý nghĩa thực tiễn

Do đĩ, các biến cĩ trọng số nhỏ hơn 0,4 sẽ bị loại, các biến cĩ trọng số khơng đạt độ phân biệt cao giữa các nhân tố, cụ thể là nhỏ hơn 0,3 cũng sẽ bị loại.

Ma trận nhân tố chứa các hệ số biểu diễn các biến chuẩn hĩa bằng các nhân tố (mỗi biến là một đa thức của các nhân tố). Những hệ số tải nhân tố (factor loading) biểu diễn tương quan giữa các nhân tố và các biến. Hệ số này cho biết nhân tố và biến cĩ liên quan chặt chẽ với nhau. Nghiên cứu sử dụng phương pháp trắch nhân tố principal components nên các hệ số tải nhân tố phải cĩ trọng số lớn hơn 0,45 thì mới đạt yêu cầu.

Sau khi rút trắch được các nhân tố từ phân tắch nhân tố khám phá EFA, tiến hành phân tắch hồi quy bội. đĩ là kĩ thuật thống kê cĩ thể được sử dụng để phân tắch mối quan hệ giữa một biến phụ thuộc và nhiều biến độc lập. Mục tiêu của phân tắch hồi quy bội là mơ tả mối liên hệ và qua đĩ giúp ta dự đốn được mức độ của biến phụ thuộc khi biết trước giá trị của biến độc lập.Khi chạy hồi quy cần chú ý đến những thơng số sau:

Hệ số Beta: hệ số hồi quy chuẩn hĩa cho phép so sánh trực tiếp giữa các hệ số dựa trên mối quan hệ giải thắch của chúng với biến phụ thuộc.

Hệ số khẳng định R2: đánh giá phần thay đổi của biến phụ thuộc được giải thắch bởi các biến dự báo hay biến độc lập. Hệ số này thay đổi từ 0 đến 1.

Hệ số R2 điều chỉnh: bằng cách so sánh hệ số R2 hiệu chỉnh mơ hình nào cĩ hệ số R2 hiệu chỉnh lớn hơn sẽ giải thắch mơ hình tốt hơn.

Các nhân tố được trắch ra trong phân tắch nhân tố được sử dụng cho phân tắch hồi quy đa biến để kiểm định mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết kèm theo. Các kiểm định giả thuyết thống kê đều áp dụng mức ý nghĩa là 5%.

Sau khi kết luận là hai biến cĩ mối liên hệ tuyến tắnh thì cĩ thể mơ hình hĩa mối quan hệ nhân quả của hai biến này bằng hồi quy tuyến tắnh (Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005).

Nghiên cứu thực hiện hồi quy đa biến theo phương pháp Enter: tất cả

các biến được đưa vào một lần và xem xét các kết quả thống kê liên quan. Kiểm định các giả thuyết, sử dụng với phần mềm SPSS:

đánh giá độ phù hợp của mơ hình hồi quy đa biến Kiểm định giả thuyết vềđộ phù hợp của mơ hình

Kiểm tra giả định về hiện tượng đa cộng tuyến (tương quan giữa các biến độc lập) thơng qua giá trị của độ chấp nhận (Tolerance) hoặc hệ số

phĩng đại phương sai VIF (Variance inflation factor): VIF > 10 thì cĩ thể

nhận xét cĩ hiện tượng đa cộng tuyến (Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng

Ngọc, 2005)

Xác định mức độ ảnh hưởng của: yếu tố cĩ hệ số beta càng lớn thì cĩ thể nhận xét rằng yếu tố đĩ cĩ mức độ ảnh hưởng cao hơn các yếu tố khác

CHƯƠNG 3

KT QU NGHIÊN CU 3.1. MƠ TẢ MẪU

Tổng cộng cĩ 200 bảng câu hỏi được phát ra, thu về 192 bảng. Sau khi nhập dữ liệu và làm sạch bằng phần mềm SPSS 16.0 thì số bảng câu hỏi hợp lệ được sử dụng là 169 bảng, chiếm 88%.

Những nguồn dữ liệu trong chương này đều thuộc khảo sát điều tra của tác giả.

Thơng tin về mẫu khảo sát

- Gii tắnh

Hình 3.1. T l gii tắnh trong mu nghiên cu

Theo thống kê trong 169 mẫu nghiên cứu thì tỉ lệ giới tắnh khá đồng đều nhau, cĩ 81 nam với tỉ lệ 47.93% và 88 nữ chiếm tỉ lệ 52.07%. Tỉ lệ này là phù hợp đối với các cơng ty trong ngành Dược phẩm.

- độ tui

Hình 3.2. độ tui ca đối tượng nghiên cu

Hiện tại, Cơng ty sở hữu đội ngũ nhân viên khá trẻ, ở độ tuổi từ 25 - 35 tuổi chiếm 34.32%. Tuy nhiên với hơn 40 năm hình thành và phát triển của cơng ty mẹ và gần 10 năm thành lập chi nhánh cùng hệ thống đại lý rộng khắp thì tỉ lệ nhân viên ở độ tuổi từ 36- 45 chiếm 20.77% tương ứng với nhiều năm kinh nghiệm dày dạn. Cơng ty cùng thường xuyên tuyển dụng những nhân tố trẻ, năng động để phát triển hệ thống nên tỉ lệ nhân viên trẻ dưới 25 tuổi chiếm 18.34%. độ tuổi trên 45 chiếm 16.57%.

- V trắ cơng tác

Bng 3.1. Bng mơ t thơng tin v v trắ cơng tác

Vị trắ cơng tác Tần số (người) Tỉ lệ %

Quản lý 21 12.4

Nhân viên 148 87.6

Về tiêu chắ vị trắ cơng tác, tỉ lệ nhân viên chiếm đa số là 87.6%, và quản lý là 12.4%.

- Thâm niên

Bng 3.2. Bng mơ t thơng tin v thâm niên cơng tác

Thời gian làm việc Tần số (Người) Tỉ lệ %

0-1 năm 24 14.2

1-3 năm 43 25.4

3-5 năm 50 29.6

>5 năm 52 30.8

Tổng 169 100.0

Số năm làm việc của nhân viên tại cơng ty phổ biến ở mẫu nghiên cứu trên 5 năm, chiếm 30.8 %, từ 3-5 năm chiếm 29.6%, đối tượng làm việc dưới 1 năm chiếm tỉ lệ thấp nhất với 14.2 %, cịn lại là 1-3 năm với tỉ lệ 25.4%.

e. Trình độ hc vn

Kết quả khảo sát cho thấy, đối tượng nghiên cứu ở mẫu cĩ trình độ học vấn khá cao, tỉ lệ đại học cao nhất với 34.25%, cao đẳng chiếm 23.97%, sau đại học là 13.01% và trung cấp 28.77%. Cĩ 23 mẫu bỏ trống đánh giá. Sở dĩ trình độ trung cấp chiếm tỉ lệ khá cao là do nhiều vị trắ khơng địi hỏi trình độ cao như trình dược viên, bộ phận kho, điều phối, phụ trách quầy thuốc.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại chi nhánh công ty TNHH MTV dược phẩm TW2 tây nguyên (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)