7. Tổng quan tài liệu
2.5.3. Phương pháp xử lý số liệu
Phương pháp thống kê mơ tả các yếu tố, phân tắch tần suất Frequencies
và tỉ lệ phần trăm thơng tin mẫu.
Kiểm định độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha để loại bỏ các biến khơng phù hợp và hạn chế các biến rác trong quá trình nghiên cứu và đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số thơng qua hệ số Cronbach Alpha. Những biến số cĩ hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại. Theo quy ước, một tập hợp các mục hỏi dùng để đo lường được đánh giá là tốt phải cĩ hệ số Cronbach Alpha nằm lân cận 0,8. Nếu giá trị Alpha thấp thì cĩ ắch nhất một biến khơng đáng tin cậy và biến đĩ phải được nhận dạng thơng qua quy trình phân tắch. Tùy theo bối cảnh nghiên cứu là hồn tồn mới hoặc mới trong bối cảnh nghiên cứu mà nhà nghiên cứu quyết định hệ số Alpha phải lớn hơn 0,6; 0,7 hoặc 0,8. Thơng thường, thang đo cĩ hệ số Cronbach Alpha từ 0,6 đến 0,8 là sử dụng được, thang đo cĩ độ tin cậy từ 0,8 Ờ 1,0 là thang đo tốt.
Sử dụng phân tắch nhân tố khám phá EFA kiểm định thang đo bằng phân tắch nhân tố khám phá EFA. Sau khi đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha và loại đi các biến khơng đảm bảo độ tin cậy, phân tắch nhân tố khám phá là kĩ thuật được sử dụng nhằm thu nhỏ và tĩm tắt
các dữ liệu. Phương pháp này rất cĩ ắch cho việc xác định các tập hợp biến cần thiết cho vấn đề nghiên cứu và được sử dụng để tìm mối quan hệ giữa các biến với nhau.
Kiểm định BarlettỖs test of sphericity là kiểm định thống kê nhằm xem xét giả thuyết các biến khơng cĩ tương quan trong tổng thể. điều kiện cần để áp dụng phân tắch nhân tố là các biến phải cĩ tương quan với nhau. Do vậy nếu kiểm định cho thấy khơng cĩ ý nghĩa thống kê thì khơng nên áp dụng phân tắch nhân tố cho các biến đang xem xét[5].
Trong phân tắch nhân tố khám phá, trị số KMO (Kaiser Ờ Olkin) là chỉ số dùng để xem xét sự thắch hợp của phân tắch nhân tố. Giá trị KMO hay MSA nằm trong khoảng từ 0 đến 1, khi KMO ≥ 0,5 thì cĩ thể khẳng định dữ liệu là thắch hợp để phân tắch nhân tố. đồng thời, giá trị trên đường chéo của Anti-Image Correlation trong ma trận Anti-image (Anti-image Matrices) phải lớn hơn 0,5. Khi KMO <0,5 hay tồn tại giá trị trên đường chéo nhỏ hơn 0,5 thì cần phải lần lượt bỏ items tương ứng với giá trị nhỏ nhất trên đường chéo và lần lượt thực hiện lại phân tắch nhân tố cho đến khi nào giá trị này thỏa mãn.
Ngồi ra, phân tắch nhân tố cịn dựa vào eigenvalue để xác định số lượng nhân tố. Chỉ những nhân tố cĩ eigenvalue lớn hơn 1 thì mới được giữ lại trong mơ hình. đại lượng eigenvalue đại diện cho lượng biến thiên được giải thắch bởi nhân tố. Những nhân tố cĩ eigenvalue nhỏ hơn 1 sẽ khơng cĩ tác dụng tĩm tắt thơng tin tốt hơn một biến gốc.
Một phần quan trọng trong bảng kết quả phân tắch nhân tố là ma trận nhân tố (component matrix) hay ma trận nhân tố khi các nhân tố được xoay (rotated component matrix). Các tác giả Mayers, L.S., Gamst, G., Guarino A.J. (2000) đề cập rằng: Trong phân tắch nhân tố, phương pháp trắch Pricipal Components Analysis đi cùng với phép xoay Varimax là cách thức được sử
dụng phổ biến nhất. Theo Hair & ctg (1998, 111), Factor loading (hệ số tải nhân tố hay trọng số nhân tố) là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực
của EFA:
Ớ Factor loading > 0.3 được xem là đạt mức tối thiểu Ớ Factor loading > 0.4 được xem là quan trọng
Ớ Factor loading > 0.5 được xem là cĩ ý nghĩa thực tiễn
Do đĩ, các biến cĩ trọng số nhỏ hơn 0,4 sẽ bị loại, các biến cĩ trọng số khơng đạt độ phân biệt cao giữa các nhân tố, cụ thể là nhỏ hơn 0,3 cũng sẽ bị loại.
Ma trận nhân tố chứa các hệ số biểu diễn các biến chuẩn hĩa bằng các nhân tố (mỗi biến là một đa thức của các nhân tố). Những hệ số tải nhân tố (factor loading) biểu diễn tương quan giữa các nhân tố và các biến. Hệ số này cho biết nhân tố và biến cĩ liên quan chặt chẽ với nhau. Nghiên cứu sử dụng phương pháp trắch nhân tố principal components nên các hệ số tải nhân tố phải cĩ trọng số lớn hơn 0,45 thì mới đạt yêu cầu.
Sau khi rút trắch được các nhân tố từ phân tắch nhân tố khám phá EFA, tiến hành phân tắch hồi quy bội. đĩ là kĩ thuật thống kê cĩ thể được sử dụng để phân tắch mối quan hệ giữa một biến phụ thuộc và nhiều biến độc lập. Mục tiêu của phân tắch hồi quy bội là mơ tả mối liên hệ và qua đĩ giúp ta dự đốn được mức độ của biến phụ thuộc khi biết trước giá trị của biến độc lập.Khi chạy hồi quy cần chú ý đến những thơng số sau:
Hệ số Beta: hệ số hồi quy chuẩn hĩa cho phép so sánh trực tiếp giữa các hệ số dựa trên mối quan hệ giải thắch của chúng với biến phụ thuộc.
Hệ số khẳng định R2: đánh giá phần thay đổi của biến phụ thuộc được giải thắch bởi các biến dự báo hay biến độc lập. Hệ số này thay đổi từ 0 đến 1.
Hệ số R2 điều chỉnh: bằng cách so sánh hệ số R2 hiệu chỉnh mơ hình nào cĩ hệ số R2 hiệu chỉnh lớn hơn sẽ giải thắch mơ hình tốt hơn.
Các nhân tố được trắch ra trong phân tắch nhân tố được sử dụng cho phân tắch hồi quy đa biến để kiểm định mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết kèm theo. Các kiểm định giả thuyết thống kê đều áp dụng mức ý nghĩa là 5%.
Sau khi kết luận là hai biến cĩ mối liên hệ tuyến tắnh thì cĩ thể mơ hình hĩa mối quan hệ nhân quả của hai biến này bằng hồi quy tuyến tắnh (Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005).
Nghiên cứu thực hiện hồi quy đa biến theo phương pháp Enter: tất cả
các biến được đưa vào một lần và xem xét các kết quả thống kê liên quan. Kiểm định các giả thuyết, sử dụng với phần mềm SPSS:
đánh giá độ phù hợp của mơ hình hồi quy đa biến Kiểm định giả thuyết vềđộ phù hợp của mơ hình
Kiểm tra giả định về hiện tượng đa cộng tuyến (tương quan giữa các biến độc lập) thơng qua giá trị của độ chấp nhận (Tolerance) hoặc hệ số
phĩng đại phương sai VIF (Variance inflation factor): VIF > 10 thì cĩ thể
nhận xét cĩ hiện tượng đa cộng tuyến (Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng
Ngọc, 2005)
Xác định mức độ ảnh hưởng của: yếu tố cĩ hệ số beta càng lớn thì cĩ thể nhận xét rằng yếu tố đĩ cĩ mức độ ảnh hưởng cao hơn các yếu tố khác
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. MƠ TẢ MẪU
Tổng cộng cĩ 200 bảng câu hỏi được phát ra, thu về 192 bảng. Sau khi nhập dữ liệu và làm sạch bằng phần mềm SPSS 16.0 thì số bảng câu hỏi hợp lệ được sử dụng là 169 bảng, chiếm 88%.
Những nguồn dữ liệu trong chương này đều thuộc khảo sát điều tra của tác giả.
Thơng tin về mẫu khảo sát
- Giới tắnh
Hình 3.1. Tỉ lệ giới tắnh trong mẫu nghiên cứu
Theo thống kê trong 169 mẫu nghiên cứu thì tỉ lệ giới tắnh khá đồng đều nhau, cĩ 81 nam với tỉ lệ 47.93% và 88 nữ chiếm tỉ lệ 52.07%. Tỉ lệ này là phù hợp đối với các cơng ty trong ngành Dược phẩm.
- độ tuổi
Hình 3.2. độ tuổi của đối tượng nghiên cứu
Hiện tại, Cơng ty sở hữu đội ngũ nhân viên khá trẻ, ở độ tuổi từ 25 - 35 tuổi chiếm 34.32%. Tuy nhiên với hơn 40 năm hình thành và phát triển của cơng ty mẹ và gần 10 năm thành lập chi nhánh cùng hệ thống đại lý rộng khắp thì tỉ lệ nhân viên ở độ tuổi từ 36- 45 chiếm 20.77% tương ứng với nhiều năm kinh nghiệm dày dạn. Cơng ty cùng thường xuyên tuyển dụng những nhân tố trẻ, năng động để phát triển hệ thống nên tỉ lệ nhân viên trẻ dưới 25 tuổi chiếm 18.34%. độ tuổi trên 45 chiếm 16.57%.
- Vị trắ cơng tác
Bảng 3.1. Bảng mơ tả thơng tin về vị trắ cơng tác
Vị trắ cơng tác Tần số (người) Tỉ lệ %
Quản lý 21 12.4
Nhân viên 148 87.6
Về tiêu chắ vị trắ cơng tác, tỉ lệ nhân viên chiếm đa số là 87.6%, và quản lý là 12.4%.
- Thâm niên
Bảng 3.2. Bảng mơ tả thơng tin về thâm niên cơng tác
Thời gian làm việc Tần số (Người) Tỉ lệ %
0-1 năm 24 14.2
1-3 năm 43 25.4
3-5 năm 50 29.6
>5 năm 52 30.8
Tổng 169 100.0
Số năm làm việc của nhân viên tại cơng ty phổ biến ở mẫu nghiên cứu trên 5 năm, chiếm 30.8 %, từ 3-5 năm chiếm 29.6%, đối tượng làm việc dưới 1 năm chiếm tỉ lệ thấp nhất với 14.2 %, cịn lại là 1-3 năm với tỉ lệ 25.4%.
e. Trình độ học vấn
Kết quả khảo sát cho thấy, đối tượng nghiên cứu ở mẫu cĩ trình độ học vấn khá cao, tỉ lệ đại học cao nhất với 34.25%, cao đẳng chiếm 23.97%, sau đại học là 13.01% và trung cấp 28.77%. Cĩ 23 mẫu bỏ trống đánh giá. Sở dĩ trình độ trung cấp chiếm tỉ lệ khá cao là do nhiều vị trắ khơng địi hỏi trình độ cao như trình dược viên, bộ phận kho, điều phối, phụ trách quầy thuốc.
3.2. đÁNH GIÁ THANG đO BẰNG HỆ SỐ TIN CẬY CRONBACHỖS ALPHA
3.2.1. Thang đo thành phần Ộđiều kiện làm việcỢ
Bảng 3.3. đánh giá hệ số tin cậy thang đo bản chất cơng việc
CronbachỖs Alpha = 0.768 Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến Ờ tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến
DK1 7.67 3.102 .580 .711
DK2 7.66 3.153 .565 .727
DK3 7.70 2.745 .660 .618
Thang đo điều kiện làm việc cĩ ba biến quan sát DK1, DK2, DK3 đều cĩ các biến cĩ hệ số thuộc tương quan biến - tổng lớn hơn 0.3 nên tất cả đều được chấp nhận, Ngồi ra hệ số CronbachỖs Alpha = 0.748 > 0.6 nên thang đo điều kiện làm việc đạt độ tin cậy cho các phân tắch nhân tố tiếp theo.
3.2.2. Thang đo thành phần ỘLương bổng, phúc lợiỢ
Bảng 3.4. đánh giá hệ số tin cậy thang đo lương bổng, phúc lợi
CronbachỖs Alpha = 0.854 Biến quan
sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến Ờ tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến TP1 19.40 14.242 .595 .839 TP2 19.44 13.879 .656 .828 TP3 19.12 15.169 .616 .837 TP4 19.25 13.012 .690 .821 TP5 19.18 13.623 .704 .818 TP6 19.22 14.362 .602 .837
Thang đo lương bổng, phúc lợi cĩ 6 biến quan sát, hệ số CronbachỖs Alpha = 0.854 >0.6 và nằm trong mức đo lường tốt, các biến số cĩ hệ số tương quan biến Ờ tổng đều lớn hơn 0.3. Thang đo lương bổng, phúc lợi đạt độ tin cậy cho các phân tắch tiếp theo.
3.2.3. Thang đo thành phần Ộ đào tạo, phát triển, thăng tiếnỢ
Bảng 3.5. đánh giá hệ số tin cậy thang đo đào tạo, phát triển, thăng tiến
CronbachỖs Alpha =0.735 Biến quan sát Trung bình
thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến Ờ tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến
DT1 11.85 4.293 .590 .637
DT2 11.58 4.566 .465 .716
DT3 11.47 4.727 .586 .646
DT4 11.40 5.003 .482 .700
Thang đo đào tạo, phát triển, thăng tiến cĩ 4 biến quan sát, các biến đều cĩ hệ số tương quan biến Ờ tổng lớn hơn 0.3 nên khơng cĩ biến nào bị loại ra
khỏi thang đo. Hệ số CronbachỖs Alpha = 0.735 >0.6 là chấp nhận được. Thang đo đào tạo, phát triển, thăng tiến đạt độ tin cậy cho các phân tắch tiếp theo.
3.2.4. Thang đo thành phần ỘQuan hệ với cấp trênỢ
Bảng 3.6. đánh giá hệ số tin cậy thang đo quan hệ với cấp trên
CronbachỖs Alpha = 0.742 Biến quan
sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến Ờ tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến
CT1 12.08 4.976 .433 .737
CT2 12.21 4.082 .665 .605
CT3 12.08 4.707 .459 .726
CT4 12.18 4.377 .595 .649
Thang đo quan hệ với cấp trên cĩ hệ số tin cậy CronbachỖs Alpha = 0.742 và cĩ 4 biến quan sát, các biến đều cĩ hệ số tương quan biến-tổng lớn hơn 0.3 nên khơng cĩ biến nào bị loại khỏi thang đo. Thang đo quan hệ với cấp trên đạt độ tin cậy cho các phân tắch tiếp theo.
3.2.5. Thang đo thành phần ỘQuan hệ với đồng nghiệpỢ
Bảng 3.7. đánh giá hệ số tin cậy thang đo quan hệ với đồng nghiệp
CronbachỖs Alpha = 0.769 Biến quan
sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến Ờ tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến DN1 12.34 3.858 .618 .687 DN2 12.32 4.052 .697 .652 DN3 12.41 4.362 .551 .724 DN4 12.47 4.263 .443 .786
Thang đo quan hệ với đồng nghiệp cĩ hệ số tin cậy CronbachỖs Alpha = 0.769 >0.6 và cĩ 4 biến quan sát, các biến đều cĩ hệ số tương quan biến-tổng lớn hơn 0.3 nên khơng cĩ biến nào bị loại khỏi thang đo. Thang đo quan hệ với đồng nghiệp đạt độ tin cậy cho các phân tắch tiếp theo.
3.2.6. Thang đo thành phần Ộ đặc điểm cơng việcỢ
Bảng 3.8. đánh giá hệ số tin cậy thang đo đặc điểm cơng việc
CronbachỖs Alpha = 0.709 Biến quan sát Trung bình
thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến Ờ tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến DD1 12.49 3.204 .486 .651 DD2 12.46 3.083 .572 .599 DD3 12.38 3.250 .518 .633 DD4 12.56 3.236 .413 .699
Thang đo đặc điểm cĩ hệ số tin cậy CronbachỖs Alpha = 0.709 > 0.6 và cĩ 4 biến quan sát, các biến đều cĩ hệ số tương quan biến-tổng lớn hơn 0.3 nên khơng cĩ biến nào bị loại khỏi thang đo. Thang đo đặc điểm cơng việc đạt độ tin cậy cho các phân tắch tiếp theo
3.2.7. Thang đo thành phần Ộ Cách thức đánh giá hiệu quả cơng việcỢ
Thang đo cách thức đánh giá hiệu quả cơng việc cĩ hệ số tin cậy CronbachỖs Alpha = 0.796> 0.6 là trong khoảng chấp nhận được và cĩ 4 biến quan sát, các biến đều cĩ hệ số tương quan biến-tổng lớn hơn 0.3 nên khơng cĩ biến nào bị loại khỏi thang đo. Thang đo đặc điểm cơng việc đạt độ tin cậy cho các phân tắch tiếp theo
Bảng 3.9. đánh giá hệ số tin cậy thang đo cách thức đánh giá hiệu quả cơng việc CronbachỖs Alpha = 0.796 Biến quan sát Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến Ờ tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến DG1 11.11 8.786 .307 .857 DG2 11.61 5.680 .710 .690 DG3 11.66 5.618 .744 .672 DG4 11.74 5.027 .711 .693 3.2.8. Thang đo thuộc yếu tốđộng lực làm việc
Bảng 3.10. đánh giá hệ số tin cậy thang đo động lực làm việc
CronbachỖs Alpha = 0.748 Biến quan
sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến Ờ tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến DL1 7.97 2.779 .488 .764 DL2 7.67 2.675 .626 .610 DL3 7.75 2.465 .620 .610
Thang đo động lực làm việc của người lao động thơng qua đo lường sự hài lịng trong cơng việc cĩ hệ số tin cậy CronbachỖs Alpha = 0.748, nằm trong mức đo lường tốt. Các hệ số tương quan biến Ờ tổng đều lớn hơn 0.3. Do đĩ thang đo đạt yêu cầu về mặt thống kê và độ tin cậy cho các phân tắch tiếp theo.
3.3. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA
3.3.1. Phân tắch EFA đối với các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên
Sau khi thực hiện đánh giá độ tin cậy bằng hệ số CronbachỖs Alpha, số