2.4. Thực trạng nguồn nhân lực giáo viên của 04 Trường Trung cấp chuyên
2.4.2. Chất lượng nguồn nhân lực giáo viên
Số liệu có được t bảng 2.3 là những ý kiến đánh giá nhận định chung về chất lượng ĐNGV, t các trưởng khoa, tổ BM của các trường, có 35 thầy cơ chúng tơi mời tham gia khảo sát ý kiến về 6 mặt: (1) Phẩm chất đạo đức, thái độ nghề nghiệp; (2) Kiến thức chuyên môn và những kiến thức bổ trợ; (3) Năng lực sư phạm; (4) Năng lực khoa học; (5) Năng lực cung ứng dịch vụ cho xã hội; (6) Khả năng tự phát triển của GV. Những nhận định thu thập về được thực hiện thống kê theo tỉ lệ bình quân số học.
Bảng 2.3: Thống kê nhận định chung về chất lượng NNLGV Tỉ lệ %
Tỉ lệ % Tỉ lệ %
đáp chưađáp
Nội dung đánh giá đáp ứng
ứngtốt ứng yêu
yêu cầu
yêu cầu cầu
- Phẩm chất đạo đức và thái độ nghề nghiệp 83,6 8,5 7,9
- Kiến thức C.môn và những kiến thức bổ trợ 79,2 19,6 1,2
- Năng lực sư phạm 58,6 30,9 10,5
- Năng lực khoa học 20,8 27,2 35,7
- Năng lực cung ứng dịch vụ cho xã hội 8,1 46,3 45,6
- Khả năng tự phát triển của giáo viên 51,2 36,5 12,3
Kết quả thống kê khảo sát được tổng hợp ở bảng 2.3 cho thấy, có 92,1% GV đáp ứng yêu cầu về phẩm chất đạo đức và thái độ nghề nghiệp, chỉ 7,9% chưa đáp ứng yêu cầu; Có 98,8% GV đáp ứng yêu cầu về năng lực chun mơn và có 1,2% chưa đáp ứng yêu cầu; Có 89,5% GV
thấy tiềm năng của NNLGV bộc lộ khiếm khuyết.
Trong luận văn này, chúng tơi tìm cơng cụ đo lường và đánh giá cụ thể, chính xác về thực trạng chất lượng NNLGV 04 trường TCCN công lập ở TP HCM bằng cách xem xét chi tiết trên các phương diện có liên quan đến chất lượng NNLGV cụ thể như sau: - Phẩm chất đạo đức, thái độ nghề nghiệp
Phẩm chất đạo đức, thái độ nghề nghiệp là một trong những yếu tố quan trọng trong bảng giá trị để đánh giá chất lượng ĐNGV; được hình thành t tác động của văn hóa xã hội và t hoạt động thực ti n.
Kết quả khảo sát việc đánh giá (theo bảng 2.9; phụ lục 2, page 100) về phẩm chất đạo đức, thái độ nghề nghiệp GV do trưởng khoa, tổ BM đánh giá và GV tự đánh giá cho kết quả tương đối phù hợp với nhau, độ lệch trong phạm vi 5%, và lựa chọn chỉ trong hai mức độ tốt và khá, điều đó cho phép chúng tơi nhận định về thực tế như sau: ĐNGV của các trường TCCN công lập trên địa bàn TP HCM thể hiện rõ tâm huyết với nghề, có ý thức giữ gìn danh dự, chuẩn mực của nhà giáo; có lối sống và ứng xử văn hóa phù hợp với cộng đồng, phát huy văn hóa dân tộc và xu hướng tiến bộ.
Như vậy, phẩm chất đạo đức, thái độ nghề nghiệp của ĐNGV 04 trường TCCN công lập trên địa bàn TP HCM đã hoàn toàn phù hợp với chuẩn đạo đức sư phạm, đáp ứng được yêu cầu phát triển của các nhà trường, góp phần thực hiện đổi mới GDNN hiện nay. Và đây cũng chính là điểm mạnh của ĐNGV 04 trường TCCN cơng lập trên địa bàn TP HCM mà BGH các trường cần nhận định đúng để phát huy trong công tác tổ chức hoạt động đào tạo.
Số liệu thống kê tỉ lệ học vị, học hàm của ĐNGV tại các khoa, tổ BM 04 trường TCCN công lập ở TP HCM đến thời điểm tháng 11 năm 2016 ở bảng 2.4 cho thấy ĐNGV của 04 trường TCCN công lập ở TP HCM đạt chuẩn GV theo Quyết định số 3036/QĐ-UBND ngày 20 tháng 6 năm 2014 của Ủy ban nhân dân TP HCM về tiêu chí trường tiên tiến, theo xu thế hội nhập khu vực và quốc tế tại TP HCM (xét ở góc độ bằng cấp chun mơn, chưa tính đến các kỹ năng về ngoại ngữ và tin học).
Số liệu t bảng thống kê cho phép khẳng định tình trạng các trường TCCN đang thiếu ĐNGV vượt chuẩn. Đặc biệt, là trong ĐNGV ở 04 trường có 05 GV cao cấp, GV chính cũng chưa hồn thành học vị tiến sĩ; chỉ có 06/395 GV đang thực hiện nghiên cứu
sinh, đạt tỉ lệ 1,52%. Con số này cho phép khẳng định tình trạng đang thiếu ĐNGV đầu đàn, cốt cán là lực lượng nòng cốt trong các hoạt động NCKH, biên soạn giáo trình và bồi dưỡng GV trẻ. Con số trên cho thấy sự cấp bách trong việc ĐT, BD ĐNGV đầu đàn cho nhà trường. ĐT, BD để có lực lượng GV đầu đàn là một nhu cầu vô cùng quan trọng và cấp thiết; bởi lẽ nếu đội ngũ này được hình thành và ngày càng phát triển thì sẽ góp sức làm cho chất lượng các nhà trường thay đổi, khẳng định thương hiệu của các trường trên địa bàn TP HCM.
Bảng 2.4: Tỉ lệ học vị của ĐNGV của 04 trườngTCCN công lập ở TPHCM
Chức danh Học vị Trường Tổng GV cao cấp Nghiên cứu số và GV Cử nhân Thạc sĩ giáo chính sinh viên Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ % Số Tỉ lệ % Số Tỉ lệ %
lượng % lượng lượng lượng
TCKTKT Quận 12 72 0 0 59 81,9 12 16,7 1 1,4
TCKTKT Hóc Mơn 65 0 0 57 87,7 8 12,3 0 0
TCKTKT Nguy n Hữu Cảnh 102 2 1,96 32 33,3 68 66,7 2 1,9
TC KT-NV Nam Sài Gòn 156 3 1,92 48 30,8 105 67,3 3 1,9
Tổng cộng 395 5 1,30 196 49,6 193 48,9 6 1,52
(Nguồn: Thống kê t phịng TC-HC 04 trường TCCN cơng lập TPHCM, tháng 11/2016)
Các chỉ số này cũng xác định rõ về trình độ GV, với sự cạnh tranh mạnh mẽ của các trường trong khu vực TPHCM thì ĐNGV cần phải được ĐT, BD để đáp ứng yêu cầu về trình độ.
Các nội dung trong bộ tiêu chí đánh giá phẩm chất, năng lực GV được xây dựng căn cứ vào Luật Giáo dục nghề nghiệp, Điều lệ trường TCCN và những văn bản của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội qui định phẩm chất, năng lực chuyên môn của người GV; đồng thời, bộ tiêu chí đánh giá cũng đã bám sát mục tiêu đổi mới cơ bản và toàn diện GDNN Việt Nam, Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 theo Quyết định số 711/QĐ-TTg của Thủ tướng. T đó, tiêu chí đánh giá được cụ thể hóa bằng các nội dung trên các mặt: Phẩm chất đạo đức, thái độ nghề nghiệp, kiến thức chuyên môn, kiến thức bổ trợ, năng lực, khả năng tự phát triển của GV.
phiếu đánh giá thu về được, theo mẫu M1, phụ lục 1; page 96); trưởng khoa, tổ BM là những người trực tiếp quản lý GV. Do vậy, đánh giá của họ sẽ giúp chúng ta có cơ sở để phân tích sát thực trạng chất lượng ĐNGV ở các trường.
Thống kê khảo sát ở 12 khoa, tổ BM cho kết quả đánh giá về phẩm chất và năng lực ĐNGV, như sau:
- Kiến thức chuyên môn và kiến thức bổ trợ
Theo đánh giá của các trưởng khoa, tổ BM và tự đánh giá của GV về kiến thức chuyên môn và kiến thức bổ trợ (bảng 2.10; phụ lục 2, page 101) cho ra tỉ lệ tương đối gần nhau, độ lệch không quá 8%.Chỉ số kiến thức chuyên ngành và kiến thức cơ bản bổ trợ được đánh giá cao nhất, tuy nhiên cũng có một số ít ở mức độ khá và vài trường hợp ở mức độ trung bình. Một số GV cịn khuyết về ngoại ngữ, tin học, chưa am hiểu tường tận về kiểm định chất lượng giáo dục và chưa đủ năng lực về quản lý, hội nhập.
- Năng lực sư phạm c a đội ngũ giáo viên:
Theo đánh giá tại bảng 2.11; phụ lục 2; page 102, năng lực sư phạm của ĐNGV chưa đáp ứng thật tốt cũng như chưa đồng đều, cụ thể:
+ Có 50,7% số GV được đánh giá là thành thạo về xử lý tình huống sư phạm, số trung bình cịn khoảng 12,7%;
+ Năng lực kiến tạo kiến thức và tổ chức cho học sinh NCKH có trên 10% GV được đánh giá ở mức trung bình;
+ Năng lực phối hợp các nguồn lực giáo dục trong và ngoài nhà trường có vài GV tự nhận là cịn yếu; có khoảng 5% GV đang ở mức trung bình;
+ Một số năng lực và kỹ năng khai thác công nghệ, phương tiện dạy học, phân phối thời gian hợp lý trong một tiết dạy, thiết kế bài dạy, trình bày bảng, sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp, tiếp nhận phản hồi t người học… số GV thực hiện tốt chưa cao, mức khá vẫn trì kéo sức phát triển.
- Năng lực Nghiên cứu khoa học:
Hầu hết các Trường TCCN công lập ở TP HCM đã tổ chức cho ĐNGV viết tài liệu tham khảo, tập bài giảng, hệ thống bài tập thực hành, ngân hàng câu hỏi; tuy nhiên, ĐNGV đã bộc lộ một số điểm yếu về khả năng viết tập bài giảng; đồng thời, rất nhiều GV chưa thể chủ động, độc lập tổ chức các hội thảo khoa học, một số không thể tự xây dựng kế hoạch
nghiên cứu với mức khảo sát là 8% (bảng 2.12; phụ lục 2, page 103).Thông qua khảo sát đánh giá tỉ lệ mức trung bình lên đến 34,2% cho nội dung năng lực viết tài liệu tham khảo, chuyên khảo. Theo số liệu thống kê t các phòng NCKH của các trường trong năm học 2015-2016 là: 289 đề tài sáng kiến kinh nghiệm (1 đề tài không đạt yêu cầu) và nghiệm thu được 125 đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, chủ yếu là hiệu chỉnh đề cương chi tiết, xây dựng ngân hàng câu hỏi và đề tài công nghệ. Số lượng các đề tài sáng kiến kinh nghiệm và NCKH theo thống kê không tương xứng với tiềm năng của ĐNGV vốn có chức năng quan trọng là NCKH. So với số lượng GV là 395 người mà chỉ thực hiện có 125 đề tài NCHK thì khơng tương xứng. Hiện tại, chưa có đề tài NCKH đăng ký cấp thành phố cũng như chưa có đề tài nghiên cứu cấp quốc gia. Nhìn chung, kết quả đánh giá về năng lực NCKH của GV ở 04 trường TCCN công lập ở TP HCM chưa được như mong muốn. Mức độ đạt được chủ yếu là trung bình và dưới trung bình.
Kết quả tự đánh giá của GV ở mức tốt và khá có tỉ lệ cao hơn so với đánh giá của các cán bộ quản lý khoa, tổ BM; lý giải cho điều này, khi tác giả tìm hiểu sâu đã được nhiều trưởng khoa, tổ BM cho rằng, đánh giá của họ xuất phát nhận định t thực tế: năng lực NCKH của GV cịn yếu là do rất nhiều GV có thâm niên nghề nghiệp ít , trình độ chun mơn thấp; GV chưa có điều kiện tham gia các hoạt động NCKH. Thế nên, cách đánh giá này còn thiếu cơ sở định lượng, nhưng theo chúng tôi, số liệu thống kê đánh giá t các trưởng khoa, tổ BM như bảng 2.12, phụ lục 2; page 103 đã phản ánh đúng với thực trạng năng lực NCKH của ĐNGV.
- Năng lực cung ứng dịch vụ cho xã hội:
Đây là hoạt động còn quá mới mẻ đối với ĐNGV của 04 trường TCCN công lập ở TP HCM, và mức độ đáp ứng tốt yêu cầu đặt ra chỉ chiếm tỉ lệ trung bình (bảng 2.13; phụ lục 2, page 104). Một vài tiêu chí cịn có nhận định ở mức độ yếu như năng lực cung cấp các dịch vụ đa dạng cho công đồng xã hội hay xác định và dự báo nhu cầu xã hội.
Các khoa đã có sự chuẩn bị tốt cho hoạt động này, như: Khoa điện- điện tử, Khoa công nghệ thơng tin, Khoa Cơ khí động lực, khoa Kinh tế có ký các văn bản hợp tác với các doanh nghiệp trên địa bàn, nhằm tạo điều kiện cho hoạt động cung ứng dịch vụ như: nhận học sinh vào làm việc, đưa GV đến tham quan thực tế, thực tập tại doanh nghiệp. Một số khoa khác chưa thiết lập được các mối quan hệ với cơ quan, xí nghiệp, doanh nghiệp tốt, kể cả việc liên
hệ cơ quan thực tập của HS cũng để cho các em phải tự vận động tìm đơn vị thực tập. - Khả năng tự phát triển c a ĐNGV:
Những con số thống kê t bảng 2.14; phụ lục 2; page 104 cho thấy, khả năng tự phát triển của hầu hết GV được đánh giá, đa số ở mức tốt và khá, chỉ một số ít đánh giá ở mức trung bình. Đây là căn cứ khẳng định tiềm năng phát triển của ĐNGV, tạo nền tảng cho sự phát triển của đội ngũ trong tương lai.
Khi thực hiện phỏng vấn một số GV tại 04 trường, chúng tôi nhận thấy hàng chục GV, đang khắc phục mọi khó khăn, nỗ lực học tập nâng cao trình độ dưới nhiều hình thức khác nhau. Việc đi học cao học của hầu hết các GV ở 04 trường trong những năm qua đạt kết quả tốt. Tuy nhiên, vẫn còn một bộ phận GV lớn tuổi khả năng học nâng cao, học thêm tin học, ngoại ngữ gặp trở ngại và họ cũng tự nhận khó thu thập trao đổi, phân tích thơng tin để cập nhật tri thức cũng như tổ chức chia sẽ kinh nghiệm với đồng nghiệp (đánh giá mức trung bình trong giới hạn 10%).
Nhìn chung, với những nội dung được khảo sát để đánh giá về phẩm chất, năng lực
của ĐNGV của các nhà trường, tỉ lệ đáp ứng tốt yêu cầu của một số tiêu chí nhận định vẫn cịn ở mức trung bình; nếu so với yêu cầu đặt ra đối với người GV mà chúng tôi đã đề cập tại mục 1.3.2 của luận văn này thì ĐNGV của 04 trường TCCN cơng lập trên địa bàn TPHCM cần phải nỗ lực phấn đấu rất nhiều.
Trong quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài, tại các phiếu hỏi M1, M2, phụ lục 1,
chúng tôi đã tiến hành thu thập ý kiến của 250 GV và 35 cán bộ quản lý phòng, khoa, tổ BM của 04 trường nhằm đưa ra những nhận định tổng quát về thực trạng ĐNGV và quản lý phát triển ĐNGV (thống kê ở bảng 2.1; phụ lục 2; page 100).Theo tổng hợp số liệu, những vấn đề được cho là bức thiết nhất về chất lượng ĐNGV hiện nay là:
+ Thiếu GV trình độ cao và chuyên gia đầu ngành để làm nịng cốt trong cơng tác chun mơn; một bộ phận GV khơng có động lực học tập, nâng cao trình độ để phát triển bản thân mình; khả năng ngoại ngữ, tin học của một số GV còn yếu; Một số GV cịn yếu về kỹ năng NCKH và mơi trường NCKH chưa thuận lợi; Năng lực nghề nghiệp của GV trẻ nói chung cịn yếu; Điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị đảm bảo cho dạy học chưa đáp ứng đủ để đổi mới PPDH; Khối lượng giảng dạy của các GV một số khoa còn quá lớn, nhưng việc sắp xếp phân bổ thời gian cho giảng dạy và nghiên cứu không hợp lý cũng gây cản trở cho
q trình phát triển chun mơn của họ.
Kết quả tổng hợp thăm dò ý kiến t ĐNGV (theo mẫu M2, phụ lục 1; page 96) cho
thấy: các GV rất có ý thức duy trì và xây dựng uy tín nghề nghiệp; ln thực hiện tốt những qui định về đạo đức nhà giáo. Phần lớn có mong muốn được tạo cơ hội để phát triển nghề nghiệp mà hình thức họ ưa thích nhất là các khóa ĐT, BD ngắn hạn, thực tập tu nghiệp ở nước ngồi, vì họ cho rằng được ĐT, BD như vậy sẽ nhanh chóng nâng cao trình độ và cập nhật kiến thức để có thể làm tốt cơng tác giảng dạy, nghiên cứu.
Tóm lại, t những số liệu thu thập, được phân tích và đánh giá trên, là cơ sở thực ti
n quan trọng để đề tài luận văn tìm kiếm giải pháp phù hợp, nhanh chóng đưa chất lượng ĐNGV các trường TCCN cơng lập trên địa bàn TP HCM thốt khỏi bất cập hiện nay.