So sánh giữa giáo dục nghề nghiệp công lập với tư thục để thấy sự cần thiết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực giáo viên các trường trung cấp chuyên nghiệp công lập trên địa bàn tp HCM (Trang 98 - 102)

xã hội hóa giáo dục.

Xã hội hóa là chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước, được minh chứng không chỉ bằng các cơng việc trong giáo dục, mà cịn thấy rõ với những thành tựu trong nền kinh tế. Xã hội, Nhà nước,

Ưu điểm:

Mặc dù Một số trường đã gặp những khó khăn như đất đai, thuế, thiếu học sinh… đặc biệt không được cơ quan quản lý đối xử công bằng như các trường công lập. Nhưng các Trường Trung cấp tư thục cũng tập trung đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị giảng dạy hiện đại, như Trường Trung cấp Nguy n Tất Thành, Trường Trung cấp Đại Việt, Trường Trung cấp Bách Khoa đã có phịng thí nghiệm tương đối hiện đại cho học sinh học tập, nghiên cứu …

Những thành tựu, đổi mới t khối NCL lập là động lực để tuyệt đại đa số các trường khu vực công lập phải đổi mới.

Nhược điểm:

Sau thời gian phát triển cũng đã nảy sinh nhiều bất cập, xã hội nhìn nhận khối trường Trung cấp tư thục, với suy nghĩ, đào tạo kém chất lượng, chạy theo lợi nhuận của các nhà đầu tư, học sinh ra trường chưa được các nhà sử dụng lao động tin cậy.

Nhiều di n đàn báo chí cũng đã đề cập đến vấn đề chất lượng đào tạo của các trường ngồi cơng lập và nhiều lãnh đạo hiệu trưởng tâm huyết cũng đã lên tiếng và chứng minh năng lực đào tạo của trường nhưng không làm giảm được thành kiến trong xã hội bấy lâu nay.

Nguyên nhân:

Hệ thống bộ máy công quyền của nhà nước có nơi cơng khai đối xử phân biệt đối với học sinh tốt nghiệp trường ngồi cơng lập. Sự hỗ trợ kinh phí t ngân sách nhà nước cho học sinh chưa đảm bảo cơng bằng, học sinh trường cơng thì có, học sinh trường ngồi cơng lập chưa có hỗ trợ gì.

Kiến nghị: “Nhà nước cần tạo một sân chơi bình đẳng giữa các trường cơng và tư. Trong lĩnh vực đào tạo và một số lĩnh vực khác Bộ GD-ĐT, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội đã không phân biệt các trường công tư về trách nhiệm về các tiêu chuẩn tiêu chí kiểm định…

Tóm lại: Sự cạnh tranh giữa trường cơng – tư nếu khơng có chính sách thỏa đáng thì ln là một sự cạnh tranh khơng hồn hảo và các trường tư ln ở thế thua kém. Có được sân chơi bình đẳng thì các trường mới phát triển được”. Do đó, Nhà nước cần hoạch định chính sách cho các trường ngồi cơng lập”.

Tiểu kết chương 3

T việc nghiên cứu cơ sở lý luận, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực giáo viên và thực trạng hoạt động phát triển ĐNGV các trường TCCN công lập trên địa bàn TP HCM, luận văn đã đề xuất những giải pháp nhằm góp phần vào hoạt động phát triển nguồn nhân lực giáo viên các trường TCCN công lập trên địa bàn TP HCM, đáp ứng yêu cầu đổi mới GDNN hiện nay. Nếu coi chất lượng đội ngũ nhà giáo GDNN là yếu tố then chốt trong việc đảm bảo chất lượng đào tạo nghề nghiệp thì việc Nhà nước với hệ thống các chính sách hợp lý nhằm cung ứng được nguồn nhân lực tốt nhất cho lĩnh vực này đang thực sự là một thách thức.

Thực hiện cơ chế cạnh tranh trong đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo GDNN. Cơ chế thị trường, hội nhập, mục tiêu nâng cao năng lực của nhà giáo GDNN theo chuẩn khu vực và quốc tế đặt ra yêu cầu phải xây dựng cơ chế tổ chức đào tạo, bồi dưỡng linh hoạt hơn, mềm dẻo hơn bảo đảm sự cạnh tranh trong lĩnh vực này.

KẾT LUẬN

1. Về mặt lí luận

Giáo dục nghề nghiệp hiện nay chưa tạo ra được môi trường và động lực để ĐNGV phấn đấu vươn lên. Công tác đánh giá, qui hoạch, bồi dưỡng, các hoạt động phát triển ĐNGV với cơ chế chính sách cịn nhiều bất cập. Đối với các trường TCCN, nguồn nhân lực giáo viên có vai trị vơ cùng quan trọng: GV là người hưởng ứng các thay đổi trong nhà trường; GV là người xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển nhà trường; Bởi vậy trong bối cảnh chung như đã nêu trên mỗi nhà trường, mỗi cơ sở GDNN muốn duy trì và

phát triển chất lượng GDNN nhất thiết cần có những giải pháp phát triển nguồn nhân lực giáo viên

Khi xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực giáo viên cần quán triệt quan điểm: Phát triển đội ngũ v a là mục tiêu, v a là động lực của nhà trường; Việc xây dựng kế hoạch phải được thực hiện một cách khoa học theo quy trình t : phân tích mơi trường, xác định mục tiêu; đánh giá thực trạng đội ngũ; qui hoạch phát triển và sử dụng hợp lý đội ngũ; thực hiện tuyển dụng, tuyển chọn ĐNGV và lập kế hoạch ĐT, BD đội ngũ; lãnh đạo và hỗ trợ GV phát triển chuyên môn và nhân cách cũng như kiểm tra đánh giá chất lượng.

Nhà trường là môi trường làm việc và phát triển của GV, là chủ thể của những tác động trực tiếp mang ý chí, kỳ vọng của xã hội đến GV. Bởi vậy nhà trường giữ vai trị vơ cùng quan trọng trong việc làm cho người GV toàn tâm toàn ý với GDNN. Để thực hiện được mục tiêu này các trường cần:

- Làm cho mọi thành viên nhận thức đầy đủ về tầm nhìn, sứ mạng, mục tiêu, các bước đi, các cơ hội, những thách thức và các giá trị mà các trường sẽ đạt tới.

- Khuyến khích tinh thần hợp tác cùng phát triển và tạo điều kiện phát triển năng lực tiềm tàng của đội ngũ, phối hợp các chính sách đãi ngộ, lương, thưởng…

- Huấn luyện và xây dựng môi trường cho sự phát triển cá nhân về chuyên môn lẫn nhân cách.

2. Về mặt thực tiễn

Các trường TCCN công lập trên địa bàn TP HCM đang thực hiện quyết định số 955/QĐ-GDĐT-GDCN&ĐH ngày 30 tháng 6 năm 2014 về phê duyệt hệ thống chỉ tiêu chiến lược phát triển của trường giai đoạn 2013-2015, tầm nhìn 2020. Bên cạnh đó nhà trường cũng đang thực hiện phát triển ĐNGV về chỉ tiêu số lượng, đảm bảo mạnh về chất lượng và đồng bộ về cơ cấu. Thế nhưng hiện tại, ngồi những điểm mạnh và điểm yếu như đã trình bày ở mục 2.6 thì nhà trường cũng có những cơ hội thuận lợi: Ngân sách nhà nước (NSNN) mặc dù eo hẹp, song những năm qua Nhà nước vẫn luôn dành một tỷ lệ ngân sách đáng kể đầu tư cho giáo dục đào tạo. Số liệu t Vụ Tài chính hành chính sự nghiệp (Bộ Tài chính) cho biết, thì tổng nguồn NSNN dành cho lĩnh vực giáo dục đào tạo

năm 2015 là 224.826 tỷ đồng, chiếm khoảng 20% tổng chi NSNN. Tỷ lệ chi này đảm bảo theo Nghị quyết của Quốc hội

- TP HCM là thành phố trực thuộc Trung ương nên các chính sách đầu tư và phát triển ln dẫn đầu. Mặt khác, TPHCM cũng có mật độ dân số đơng nhất trong cả nước nên thuận lợi thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao lẫn thu hút HS.

Bên cạnh những cơ hội kể trên thì những thách thức cũng rất lớn đối với các trường:

- TP HCM là thành phố trung tâm của cả nước, đầu tàu cho vùng kinh tế trọng điểm phía nam, năng động và phát triển, nên sự cạnh tranh cũng rất cao với sức hút của nhiều cơ sở GDNN, nhiều loại hình kinh doanh GDNN.

- Những cơ hội thuận lợi trong bối cảnh chung cũng rất có khả năng trở thành những thách thức nếu nhà trường khơng linh hoạt ứng phó với những thay đổi, biến động t phía mơi trường.

Trên cơ sở phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, chỉ ra cơ hội và thách thức chúng tơi cũng đã đề xuất 6 giải pháp có tính hệ thống để phát triển ĐNGV của các

trường TCCN công lập trên địa bàn TP HCM muốn tạo ra sự chuyển biến về chất và lượng cho GV và cán bộ quản lý GDNN, cần thực hiện tốt một số chính sách sau:

- Đổi mới xây dựng thể chế quản lý nguồn nhân lực giáo viên các trường trung cấp nghề, quy hoạch và kế hoạch hóa nguồn nhân lực giáo viên;

- Xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện chính sách phát triển nguồn nhân lực giáo viên các trường Trung cấp nghề

- Hồn thiện qui trình tuyển dụng GV, bố trí sử dụng phù hợp với chuyên môn, sát thực tế đào tạo.

- Tăng cường ĐT, BD ĐNGV đảm bảo tính kế th a, đồng bộ và cân đối.

- Xây dựng chế độ lương, phụ cấp ưu đãi và chế độ đãi ngộ cho GV đúng với tính đặc thù lao động của họ để tạo động lực khuyến khích họ phát huy hết năng lực.

-Thực hiện Thanh tra, kiểm tra, đánh giá, và xử lý hoạt động liên quan đến nguồn nhân lực giáo viên các trường Trung cấp.

KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực giáo viên các trường trung cấp chuyên nghiệp công lập trên địa bàn tp HCM (Trang 98 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)