2.4. Thực trạng nguồn nhân lực giáo viên của 04 Trường Trung cấp chuyên
2.4.3. Về cơ cấu đội ngũ giáo viên
- Cơ cấu theo nhóm ngành đào tạo
Bảng 2.5: Thống kê cơ cấu ĐNGV theo nhóm ngành đào tạo, tháng 11/2016 Số lượng GV
Số lượng HS
Nhóm ngành đang đào tạo tham gia đào Tỉ lệ GV/HS
hệ chính qui
tại các trường tạo theo nhóm
theo nhóm
theo nhóm ngành
ngành ngành
Khoa Cơng nghệ kỹ thuật
18 342 1/19
Cơ điện tử
Khoa Công nghệ may và
19 431 1/22,6
thiết kế mỹ thuật
Khoa Cơ khí Động lực 22 1.354 1/61,5
Khoa CN kỹ thuật Cơ khí 24 251 1/10,5
Khoa Kinh tế 31 559 1/18
Khoa CN thông tin 36 821 1/22,8
Khoa sư phạm Mầm non 14 935 1/66,8
Tổng cộng 225 6.731 1/29,9
(Nguồn: Thống kê t phòng đào tạo 04 trường TCCN cơng lập TPHCM, tháng 11/2016)
Thực hiện phân tích cơ cấu theo nhóm ngành đào tạo TCCN của 04 trường, hiện tại có 10 nhóm ngành, theo thống kê ở bảng 2.5 thì tỉ lệ GV/HS trung bình chung là 1/29 so với qui định đã nêu ở mục 1.3.2 của luận văn này là tương đối phù hợp. Tuy nhiên, một số nhóm ngành như: Cơ khí động lực, Sư phạm mầm non, Y – Dược là vượt định mức, mà lại rất khó tìm GV bên ngồi về giảng. Đó cũng chính là một trong những căn nguyên dồn khối lượng cho một số GV, làm cho họ dạy vượt giờ, dẫn đến tình trạng khơng cịn quỹ thời gian để quan tâm đến các hoạt động khác, kể cả việc tự học, tự bồi dưỡng.
- Cơ cấu theo độ tuổi giáo viên và thâm niên dạy học
Theo số liệu thống kê ở bảng 2.6 về độ tuổi của ĐNGV, những đặc thù của 04 trường TCCN công lập ở TPHCM: với 19,5% GV nhỏ hơn 31 tuổi, sức trẻ năng động nhưng thâm niên thấp, họ chưa có nhiều kinh nghiệm giảng dạy GDNN, tỉ lệ 42,8% GV trong độ tuổi 31> 40 tuổi là độ tuổi sẵn sàng chín mùi cho phát triển nghề nghiệp, nhưng một số lại chưa đạt tiêu chuẩn về trình độ nên phải đi học nâng cao trình độ; có 115/395 GV có thâm niên giảng dạy trên 10 năm, tỉ lệ 29,1%, nhưng phần đông các GV này dịch chuyển công tác trong khối ngành sư phạm nhưng khác bậc đào tạo, nên dù có thâm niên nhưng vẫn thiếu kinh nghiệm giảng dạy ở bậc TCCN (đây cũng là nét đặc thù do các trường khởi tạo t Trung tâm Dạy nghề).
Bảng 2.6: Thống kê độ tuổi ĐNGV Tổng số Dưới 31 T 31–>40 T 41–>50 T 51–>60 tuổi GV Trường Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ
lượng lượng lượng lượng
TCKTKT Quận 12 72 14 19,5 45 62,5 9 12,5 4 5,5
TCKTKT Hóc Mơn 65 12 18,5 35 53,8 13 20,0 5 7,7
TCKTKT Nguy n Hữu Cảnh 102 20 19,6 38 37,3 36 35,3 8 7,8
TC KT-NV Nam Sài Gòn 156 31 19,8 51 32,7 57 36,5 17 11,0
Tổng cộng 395 77 19,5 169 42,8 115 29,1 34 8,6
(Nguồn: Thống kê t các phòng TC-HC 04 trường TCCN TPHCM, tháng 11/2016)
Số liệu thống kê trên cũng minh chứng rõ ràng là thực tế cả số lượng lẫn chất lượng ĐNGV của đa số các trường TCCN cịn có những giới hạn nhất định. Cần tìm ra
- Cơ cấu đội ngũ theo giới tính
Cũng theo số liệu thống kê tại bảng 2.7; trong tổng số 395 GV của các trường có 182 nam (chiếm 46,1%) và 213nữ (chiếm 53,9%). Do tính chất đặc thù nghề dạy học nên tỉ lệ chênh lệch về giới tính của ĐNGV như trên là hợp l ý trong tổng thể, tuy nhiên nếu xem xét t ng đơn vị khoa, tổ BM thì độ lệch là rất lớn. Chẳng hạn, khoa Kinh tế và khoa Sư phạm Mầm non có tỉ lệ GV nữ chiếm khoảng 80%. Số GV nữ đơng trong tình trạng thiếu GV như đã đề cập, sẽ dẫn đến cường độ lao động của ĐNGV tăng lên mỗi khi có GV nữ nghỉ hộ sản, con ốm, sức khỏe hạn chế ..v.v... Nếu phân tích theo hướng nhà trường đang tổ chức đào tạo theo hệ thống tín chỉ, HS có quyền lưa chọn GV thì ĐNGV thiếu cân bằng về giới tính cũng là một hạn chế nhất định cho quyền lựa chọn của HS. Mặt khác, ĐNGV nữ sẽ có những rào cản nhất định trong quá trình tham gia các hoạt động học tập để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, những công tác khác được giao. Đặc điểm này phải được cân nhắc xem xét đánh giá đúng mức để có giải pháp thích ứng linh hoạt trong quản lý phát triển ĐNGV.
- Về thành phần dân tộc
Do đặc thù địa phương nên các trường khơng có GV là dân tộc ít người, kể cả HS cũng rất ít. Tuy nhiên, tình trạng là đang thể hiện thực tế, vì nguồn tuyển sinh và tuyển dụng cịn giới hạn. Trong tương lai nếu có thì sẽ phải thực hiện theo đúng chủ trương chính sách của Nhà nước.
- Cơ cấu theo thành phần chính trị
Bảng 2.7: Thống kê ĐNGV theo thành phần chính trị chủ yếu
Trường Tổng Đảng viên Đoàn TNCS Cơng đồn
số Nữ
Số Tỉ Số Tỉ Số Tỉ
GV
người trọng người trọng người trọng
% % %
TCKT- KT Quận 12 72 31 22 30,6 03 4,2 72 100
TCKT- KT Hóc Mơn 65 33 16 24,6 02 3,1 65 100
(Nguồn: Thống kê t các trường TCCN ở Tp.HCM, tháng 12/2016)
Thống kê ĐNGV theo thành phần chính trị chủ yếu tại bảng 2.7; với tỉ lệ đảng viên trong ĐNGV ở các trường đạt trung bình 26,6%, so với lực lượng đảng viên tồn Chi bộ các trường thì chiếm 1/3 tỉ trọng;
Có 6/395GV trình độ cao cấp chính trị, 191/395 GV đạt và đang học trung cấp lý luận chính trị với tỉ lệ 48,4%. Theo chỉ tiêu phát triển của Nghị quyết của các Chi bộ của các trường đến năm 2020 là 100% đảng viên có trình độ chính trị t trung cấp lý luận chính trị trở lên. Thống nhất chủ trương nên định kỳ hàng năm, BGH các nhà trường đều thực hiện rà soát danh sách, cho đảng viên, GV đăng ký tham gia các lớp bồi dưỡng trình độ trung cấp lý luận chính trị. Cũng theo báo cáo tình hình hoạt động 6 tháng đầu năm 2016 của các Chi bộ, hiện đang có 6 thầy cơ là cán bộ phịng ban, GV tham gia cơng tác cấp ủy các chi bộ đang được đưa đi đào tạo trình độ cử nhân chính trị đồng thời bồi dưỡng cao cấp chính trị (khóa 2016-2019) tại Trung tâm bồi dưỡng chính trị các Quận/Huyện trên địa bàn.
Lực lượng GV trẻ còn trong độ tuổi đoàn viên chiếm tỉ trọng 4,3% là lực lượng hăng hái xung kích tham gia các phong trào đồn thể do Thành đoàn vận động.
Tổ chức cơng đồn huy động tổng lực 100% GV tham gia tổ chức cơng đồn. Thực hiện chức năng và vai trị của mình, cơng đồn tham gia xây dựng hệ thống chỉ tiêu và thường xuyên tổ chức các hoạt động thiết thực để thực hiện phát triển ĐNGV của các trường.
Nhìn chung, hoạt động của các tổ chức đồn thể theo khn khổ qui định, có tổ chức, đây cũng là mặt thuận lợi để đội ngũ phát triển.