TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đánh giá thành tích nhân viên tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh gia lai (Trang 45)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.1. TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của BIDV Gia Lai

Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Gia Lai đƣợc thành lập từ tháng 11/1976 theo số 580/TCVB ngày 15 tháng 11 năm 1976 của Bộ trƣởng Bộ tài chính (tiền thân là Chi nhánh Ngân hàng kiến thiết tỉnh Gia Lai - Kon Tum). Qua nhiều lần đổi tên, thay đổi tổ chức và chính thức đƣợc thành lập lại từ tháng 7 năm 1989, với nhiệm vụ chủ yếu là cấp phát và cho vay vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản. Đến đầu năm 1995 nhiệm vụ cấp phát đƣợc chuyển sang Cục Đầu tƣ, Chi nhánh Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Gia Lai thực sự đi vào hoạt động kinh doanh đa năng tổng hợp nhƣ một Ngân hàng thƣơng mại, cụ thể:

Tháng 11 năm 1976 đến tháng 7 năm 1981: Chi nhánh Ngân hàng kiến thiết Tỉnh GiaLai - Kon Tum trực thuộc Bộ tài chính.

Tháng 7 năm 1981 đến tháng 6 năm 1988: Chi nhánh Ngân hàng Đầu tƣ và xây dựng tỉnh Gia Lai -Kum Tum thuộc Ngân hàng Đầu tƣ và Xây dựng Việt Nam trực thuộc Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam.

Tháng 7 năm 1988 đến tháng 6 năm 1989: Chi nhánh đã hoà nhập vào Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Gia Lai- Kon Tum.

Tháng 7 năm 1989: Chi nhánh Ngân hàng Đầu tƣ và xây dựng tỉnh Gia Lai -Kon tum đƣợc tái lập cho đến tháng 6 năm 1990.

Tháng 7 năm 1990 đến tháng 10 năm 1991: Chi nhánh Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển tỉnh GiaLai - Kon Tum

Tháng 10 năm 1991 đến nay: Chi nhánh Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển tỉnh Gia Lai.

Ngày đầu mới thành lập, Chi nhánh chỉ có 2 phòng nghiệp vụ (Phòng Nguồn vốn, tín dụng và cấp phát; Phòng Kế toán) và 01 Tổ Ngân quỹ, với hoạt động chủ yếu là thực hiện việc cấp phát và cho vay các dự án chuẩn bị đầu tƣ, các công trình đầu tƣ xây dựng cơ bản kinh tế trung ƣơng thực hiện trên địa bàn Gia Lai.

Từ năm 1976-1995, với nhiệm vụ chủ yếu là cấp phát vốn ngân sách cho các dự án đầu tƣ của các Bộ, ngành, bao gồm: các công trình giao thông, xây dựng cơ sở hạ tầng, thuỷ lợi trên địa bàn; những dự án trải rộng nhƣ dự án trồng cao su của Tổng công ty cao su Việt Nam, Binh đoàn 15, dự án chè , cà phê..., đặc biệt là 02 dự án trọng điểm là dự án Thuỷ lợi Ayun Hạ và dự án thuỷ điện IaLy với số vốn cấp phát hàng chục ngàn tỷ đồng.

Năm năm tiếp theo (1996-2000) là giai đoạn khởi động chuyển hƣớng mạnh mẽ sang hoạt động kinh doanh mang tính chất thƣơng mại, hạch toán kinh tế chủ động theo cơ chế thị trƣờng. Tính đến năm 2000 Chi nhánh đã có 06 phòng nghiệp vụ, 02 Phòng giao dịch, 01 tổ điện toán và 2 Quỹ tiết kiệm với 90 cán bộ, nhân viên; giai đoạn này đánh dấu một bƣớc ngoặt trong quá trình phát triển của Chi nhánh. Chi nhánh đã cung cấp đa dạng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, triển khai toàn diện các nghiệp vụ Ngân hàng thƣơng mại, tăng cƣờng mở rộng khách hàng nhằm xác lập vị thế, hình ảnh của mình trong hệ thống ngân hàng trên địa bàn Gia Lai.

Giai đoạn phát triển 5 năm (2001-2005), đây là giai đoạn chuyển đổi quan trọng để xây dựng đƣợc một nền tảng vững chắc cho sự phát triển bền vững. Chi nhánh cùng với cả hệ thống Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt

Nam thực hiện đề án cơ cấu lại toàn diện tổ chức, đổi mới công nghệ và phát triển nguồn nhân lực, chuẩn bị sẵn sàng cho quá trình hội nhập kinh tế của ngành ngân hàng và của đất nƣớc. Là ngân hàng đầu tiên trên địa bàn các tỉnh Tây nguyên thực hiện hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001-2000; bảo đảm khả năng cung cấp chất lƣợng sản phẩm ổn định và không ngừng nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng. Chi nhánh có thêm 03 chi nhánh cấp 2, 01 phòng giao dịch và 02 quỹ tiết kiệm hoạt động tại các khu vực kinh tế trọng điểm của tỉnh Gia Lai với tổng số CBNV: 130 ngƣời, trong đó có trên 70% cán bộ có trình độ đại học.

Năm 2006-2010, Chi nhánh bƣớc vào giai đoạn phát triển bền vững và hội nhập, Chi nhánh đã xây dựng cho mình một mô hình hoạt động theo hƣớng các ngân hàng hiện đại với cơ sở vật chất hiện đại, hệ thống mạng lƣới rộng khắp, nguồn nhân lực dồi dào cả về số lƣợng và chất lƣợng để thực hiện thắng lợi kế hoạch 5 năm 2006-2010.

Tính đến 31/12/2013, Chi nhánh có tổng tài sản đạt 7.361 tỷ đồng, huy động vốn đạt 4.973 tỷ đồng, dƣ nợ tín dụng đạt 7.139 tỷ đồng, với 20 đơn vị trực thuộc, trong đó có 09 Phòng giao dịch phân bố rộng khắp tại các khu vực trọng điểm trên địa bàn, và số CBNV là 241 ngƣời, trong đó có trình độ đại học trở lên là 85,5%.

2.1.2. Chức năng nhiệm vụ đƣợc giao

Kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và các hoạt động khác theo Quy chế tổ chức và hoạt động của Sở Giao dịch, Chi nhánh do Hội đồng Quản trị Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam ban hành; thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ trong phạm vi đƣợc Tổng Giám đốc BIDV ủy quyền, phân cấp cụ thể nhƣ sau:

a. Huy động vốn

mọi nguồn vốn từ dân cƣ và tổ chức trong và ngoài nƣớc dƣới các hình thức: - Nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán của dân cƣ.

- Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu.

- Thực hiện các hình thức huy động vốn khác theo chƣơng trình của Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam.

b. Tín dụng

- Cho vay, bảo lãnh các tổ chức kinh tế và cá nhân phù hợp với quy định của Pháp luật, quy chế của Ngân hàng Nhà nƣớc và quy định của Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam.

- Cho vay cầm cố, chiết khấu giấy tờ có giá.

c. Dịch vụ Ngân hàng hiện đại

- Cung cấp đầy đủ các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng hiện đại nhƣ: Chuyển tiền, thanh toán điện tử, rút tiền tự động qua máy ATM, thanh toán thẻ tín dụng, chi trả lƣơng, chi trả kiều hối gắn với nghiệp vụ huy động vốn của Chi nhánh, và triển khai phát triển các sản phẩm Ngân hàng mới của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Gia Lai

- Dịch vụ quản lý tài khoản khách hàng là tổ chức kinh tế và cá nhân với chất lƣợng cao theo chuẩn mực quốc tế. Mở và quản lý tài khoản tiền gửi, tiền vay cho tổ chức kinh tế và cá nhân.

- Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán thu đổi ngoại tệ, thu đổi tiền mặt không đủ tiêu chuẩn lƣu thông, dịch vụ thẻ và các dịch vụ Ngân hàng hiện đại khác nhƣ ATM, BSMS, chi hộ lƣơng, POS, Smart@ccount, internetbanking, BIDV Directbanking, BIDV @Security, Vn_topup,Smart banking…

- Thực hiện dịch vụ thu chi hộ và dịch vụ thu chi tiền mặt cho khách hàng.

d. Các dịch vụ khác

- Tổ chức hạch toán kế toán, lƣu trữ toàn bộ chứng từ, sổ sách, các loại báo cáo có liên quan đến hoạt động của Chi nhánh theo quy định của chế độ kế toán hiện hành.

- Tham gia xây dựng kế hoạch kinh doanh tháng, quý, năm của Chi nhánh và tổ chức thực hiện kế hoạch đã đề ra.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng Giám đốc giao.

2.1.3. Cơ cấu tổ chức

a. Mô hình tổ chức

Căn cứ mô hình mẫu theo quyết định số 0680/QĐHĐQT ngày 3 tháng 9 năm 2008 do Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam ban hành, mô hình tổ chức BIDV Gia Lai bao gồm Ban Giám đốc và các đơn vị trực thuộc tổ chức thành 5 khối với 10 phòng nghiệp vụ, 1 tổ và 4 phòng giao dịch.

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC

Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức BIDV Gia Lai

KHỐI QUAN HỆ KHÁCH HÀNG KHỐI TÁC NGHIỆP KHỐI CÁC PGD KHỐI QUẢN LÝ NỘI BỘ KHỐI QUẢN LÝ RỦI RO PHÒNG Q.LÝ & DV KHO QUỸ PHÒNG QHKH DOANH NGHIỆP PHÒNG DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG PHÒNG QUẢN TRỊTÍN DỤNG PHÒNG QHKH NHÂN PHÒNG QUẢN LÝ RỦI RO PHÒNG KẾ TOÁN TÀI CHÍNH PHÒNG KẾ HOẠCH TỔNG HỢP PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH TỔ ĐIỆN TOÁN BAN GIÁM ĐỐC

b. Chức năng nhiệm vụ của Ban giám đốc và các đơn vị

* Ban Giám đốc: Điều hành toàn bộ hoạt động của chi nhánh, chịu trách

nhiệm về kết quả kinh doanh của Chi nhánh trƣớc Tổng Giám đốc, thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ đƣợc giao. Ban giám đốc gồm 01 Giám đốc điều hành chung, 03 Phó giám đốc.

- Giám đốc: Điều hành hoạt động kinh doanh của Chi nhánh, chịu trách nhiệm trƣớc TGĐ về kết quả kinh doanh, kết quả thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ đƣợc giao. Tổ chức triển khai các hoạt động của Chi nhánh theo Quy chế tổ chức và hoạt động của Sở giao dịch/chi nhánh Ngân hàng ĐT& PT Việt Nam do Hội đồng quản trị ban hành. Xây dựng chiến lƣợc phát triển, kế hoạch kinh doanh dài hạn, trung hạn và hàng năm.

- Các Phó giám đốc: Xử lý các công việc theo sự phân công của Giám

đốc chi nhánh. Chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc về mảng hoạt động đƣợc phân công phụ trách.

* Các phòng, tổ: Chức năng và nhiệm vụ cụ thể của các Phòng, tổ tại

Chi nhánh Nam Gia Lai đƣợc thực hiện theo qui định tại Quyết định 4589/QĐTCCB2 ngày ngày 04 tháng 9 năm 2008 của Ngân hàng ĐT&PT VN và các văn bản liên quan, cụ thể một số nhiệm vụ chính:

(1). Phòng QHKH Doanh nghiệp:

- Công tác tiếp thị và phát triển quan hệ khách hàng: Tham mƣu, đề xuất chính sách, kế hoạch phát triển quan hệ khách hàng, trực tiếp tiếp thị và bán sản phẩm (sản phẩm bán buôn, tài trợ thƣơng mại, dịch vụ...), và chịu trách nhiệm thiết lập, duy trì và phát triển quan hệ hợp tác với khách hàng và bán sản phẩm của ngân hàng.

- Công tác tín dụng: Trực tiếp đề xuất hạn mức, giới hạn tín dụng và đề xuất tín dụng. Theo dõi, quản lý tình hình hoạt động của khách hàng. Kiểm tra giám sát quá trình sử dụng vốn vay, tài sản đảm bảo nợ vay. Đôn đốc khách

hàng trả nợ gốc, lãi.

(2). Phòng QHKH Cá nhân:

- Công tác tiếp thị và phát triển quan hệ khách hàng: Tham mƣu, đề xuất chính sách và kế hoạch phát triển khách hàng cá nhân; Xây dựng và tổ chức thực hiện các chƣơng trình Marketing tổng thể cho từng nhóm sản phẩm; Tiếp nhận, triển khai và phát triển các sản phẩm tín dụng, dịch vụ ngân hàng dành cho khách hàng cá nhân.

- Công tác bán sản phẩm và dịch vụ ngân hàng bán lẻ: Xây dựng kế hoạch bán sản phẩm đối với khách hàng cá nhân. Tƣ vấn cho khách hàng lựa chọn sử dụng các sản phẩm bán lẻ của BIDV. Triển khai thực hiện kế hoạch bán hàng.

- Công tác tín dụng: Trực tiếp đề xuất cấp tín dụng, chiết khấu, cho vay cầm cố giấy tờ có giá. Theo dõi, quản lý tình hình hoạt động của khách hàng. Kiểm tra giám sát quá trình sử dụng vốn vay, tài sản đảm bảo nợ vay. Đôn đốc khách hàng trả nợ gốc, lãi.

(3). Phòng Quản lý rủi ro:

- Công tác quản lý tín dụng: Tham mƣu đề xuất chính sách, biện pháp phát triển và nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng. Quản lý, giám sát, phân tích, đánh giá rủi ro tiềm ẩn đối với danh mục tín dụng của chi nhánh

- Công tác quản lý rủi ro tín dụng: Tham mƣu, đề xuất xây dựng các quy định, biện pháp quản lý rủi ro tín dụng. Chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc thiết lập, vận hành, thực hiện và kiểm tra, giám sát hệ thống quản lý rủi ro của Chi nhánh.

- Công tác quản lý rủi ro tác nghiệp: Đề xuất, hƣớng dẫn các chƣơng trình, biện pháp triển khai để phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro tác nghiệp trong các khâu nghiệp vụ tại Chi nhánh.

chất lƣợng ISO.

(4). Phòng Quản trị tín dụng:

- Trực tiếp thực hiện tác nghiệp và quản trị cho vay, bảo lãnh đối với khách hàng theo quy định, quy trình của BIDV.

- Thực hiện tính toán trích lập dự phòng rủi ro theo kết quả phân loại nợ. Chịu trách nhiệm hoàn toàn về an toàn trong tác nghiệp. Giám sát khách hàng tuân thủ các điều kiện của hợp đồng tín dụng.

(5). Phòng Giao dịch khách hàng:

- Trực tiếp quản lý tài khoản và giao dịch với khách hàng.

- Đề xuất chính sách phát triển; Cải tiến sản phẩm, dịch vụ ngân hàng, quy trình giao dịch, phƣơng thức phục vụ khách hàng.

- Khởi tạo hồ sơ thông tin khách hàng (tạo số CIF) và tiếp nhận các yêu cầu thay đổi thông tin từ khách hàng và quản lý, lƣu trữ hồ sơ, thông tin.

- Thực hiện công tác phòng chống rửa tiền đối với các giao dịch phát sinh theo quy định của Nhà nƣớc và của BIDV.

(6). Phòng Quản lý và dịch vụ kho quỹ:

- Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ về quản lý kho và xuất/nhập quỹ.

- Đề xuất, tham mƣu về các biện pháp, điều kiện đảm bảo an toàn kho quỹ và an ninh tiền tệ; phát triển các dịch vụ về kho quỹ.

(7). Phòng Kế hoạch- Tổng hợp:

- Công tác kế hoạch - tổng hợp: Thu thập thông tin phục vụ công tác kế hoạch - tổng hợp. Tham mƣu, xây dựng kế hoạch phát triển và kế hoạch kinh doanh trong ngắn hạn và dài hạn. Tổ chức triển khai kế hoạch kinh doanh. Theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh và đốc quản lý, đánh giá tổng thể hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.

- Công tác nguồn vốn: Đề xuất và tổ chức thực hiện điều hành nguồn vốn; chính sách biện pháp, giải pháp phát triển nguồn vốn và các biện pháp

giảm chi phí vốn để góp phần nâng cao lợi nhuận. Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ với khách hàng. Giới thiệu các sản phẩm huy động vốn, sản phẩm kinh doanh tiền tệ với khách hàng.

- Thu thập và báo cáo BIDV những thông tin liên quan đến rủi ro thị trƣờng, các sự cố rủi ro thị trƣờng ở chi nhánh và đề xuất phƣơng án xử lý.

* Tổ điện toán: Tổ chức vận hành hệ thống công nghệ thông tin

(chƣơng trình phần mềm, máy móc, thiết bị,...) phục vụ hoạt động kinh doanh, phục vụ khách hàng đảm bảo liên tục, thông suốt.

(8). Phòng Tài chính – Kế toán:

- Quản lý và thực hiện công tác hạch toán kế toán chi tiết, kế toán tổng hợp.

- Thực hiện công tác hậu kiểm đối với hoạt động tài chính kế toán của chi nhánh (bao gồm cả các phòng giao dịch/quỹ tiết kiệm).

- Thực hiện nhiệm vụ quản lý, giám sát tài chính. Chịu trách nhiệm về tính đúng đắn, chính xác, kịp thời, hợp lý, trung thực của số liệu kế toán, báo cáo kế toán, báo cáo tài chính.

(9). Phòng Tổ chức – Hành Chính:

- Công tác Tổ chức: Đầu mối tham mƣu, đề xuất, giúp việc Giám đốc về triển khai thực hiện công tác tổ chức - nhân sự và phát triển nguồn nhân lực tại Chi nhánh.

- Công tác hành chính: Thực hiện công tác văn thƣ theo quy định. Thực hiện công tác hậu cần, đảm bảo điều kiện vật chất cho hoạt động của chi nhánh. Công tác lễ tân, khánh tiết,…

(10). Phòng giao dịch:

- Trực tiếp tiếp cận, phát triển khách hàng doanh nghiệp và cá nhân để phát triển các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng.

cho khách hàng. Theo dõi tình hình hoạt động của khách hàng, kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn vay, tài sản đảm bảo nợ vay. Đôn đốc khách hàng trả nợ gốc, lãi.

- Trực tiếp bán sản phẩm/dịch vụ tại quầy, giao dịch với khách hàng và thực hiện tác nghiệp theo quy định. Chịu trách nhiệm về việc bán sản phẩm, nâng cao thị phần của chi nhánh, tối ƣu hoá doanh thu nhằm đạt mục tiêu lợi nhuận, phù hợp với chính sách và mức độ chấp nhận rủi ro của ngân hàng.

2.1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh

Bảng 2.1. Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu chủ yếu 3 năm 2013 – 2015 của chi nhánh Đơn vị: tỷ đồng.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đánh giá thành tích nhân viên tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh gia lai (Trang 45)