MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƢỚC VÀ TẬP ĐOÀN VNPT

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đào tạo nguồn nhân lực tại VNPT đắk lắk (Trang 119)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƢỚC VÀ TẬP ĐOÀN VNPT

3.3.1. Kiến nghị đối với Nhà nƣớc

Tăng cƣờng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho các trƣờng Đại học và các trung tâm đào tạo. Cụ thể cần trang bị các phƣơng tiện học tập hiện đại nhƣ: máy chiếu, lớp học đủ rộng, có máy tính hiện đại, các loại sách báo và tài liệu đào tạo mới, các phần mềm phục vụ cho đào tạo, nội dung đào tạo đa dạng…nhằm tạo ra một đội ngũ lao động có đầy đủ kiến thức, kĩ năng cần thiết khi hoàn thành khoá học.

Nhà nƣớc cần phải xây dựng một cơ chế thích hợp để ngƣời lao động Việt Nam có thể giao lƣu và học hỏi các phƣơng pháp đào tạo của các nƣớc tiên tiến, trao đổi kinh nghiệm làm việc. Để làm đƣợc điều đó Nhà nƣớc trƣớc hết phải tạo ra đƣợc sự hợp tác về kinh tế, chính trị với các nƣớc trên thế giới. Qua đó, ngƣời Việt Nam sẽ đƣợc đào tạo thông qua công việc có tính hội nhập ngày càng cao.

Đổi mới hệ thống Giáo dục đào tạo cho phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, từng bƣớc nâng cao chất lƣợng đào tạo trong các trƣờng Đại học, các trung tâm đào tạo. Tăng cƣờng dạy thực hành cho sinh viên trong quá trình học để khi ra trƣờng có thể áp dụng đƣợc những kiến thức một cách thành thạo. Các trƣờng đào tạo trong nƣớc nên từng bƣớc chuyển dần sang việc dạy học bằng tiếng nƣớc ngoài với chƣơng trình đào tạo mang tính hội nhập cao. Nội dung đào tạo cần quan tâm đó là: kỹ năng thuyết trình, kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng giao tiếp… mà hiện nay chỉ có một số ít các trung tâm, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày càng cao của ngƣời học.

Thƣờng xuyên thay đổi một số văn bản quản lý liên quan trực tiếp đến công tác đào tạo và cán bộ công chức theo hƣớng: những văn bản không phù hợp với với cơ chế thị trƣờng và hội nhập quốc tế thì thay đổi lại. Sự thay đổi theo hƣớng thực sự trọng dụng những ngƣời có đức, có tài, phân phối theo lao

0 110

động. Tiếp tục cải cách chế độ tiền lƣơng, tuyển dụng và bổ nhiệm cán bộ theo hƣớng những ngƣời đƣợc đào tạo, làm việc phải tốt hơn những ngƣời chƣa hoặc không chịu đi đào tạo, những ngƣời làm việc không hiệu quả.

3.3.2. Kiến nghị với Tập đoàn VNPT

- Kiện toàn bộ máy tổ chức làm công tác đào tạo.

+ Cần phải cử cán bộ tham mƣu làm công tác đào tạo tham gia các lớp đào tạo chuyên sâu để có kiến thức, kỹ năng tham mƣu thực hiện tốt công tác này. Cụ thể cử cán bộ đi đào tạo các khóa học chuyên đề hay sau đại học về chuyên môn nghiệp vụ quản trị nhân sự.

+ Cần lập danh sách những ngƣời là những cán bộ có năng lực giỏi, có nhiều kinh nghiệm trong nghề từ các phòng ban tham mƣu và các phòng ban thuộc tập đoàn VNPT để thành lập hội đồng giáo viên phục vụ cho công tác đào tạo nội bộ và xem đây là những nòng cốt để triển khai thực hiện công tác đào tạo bồi dƣỡng nghề cho CBCNV hàng năm. Trong đó mỗi ngành nghề phải có ít nhất 2 giáo viên đảm nhiệm cả phần lý thuyết và tay nghề, phân công trách nhiệm rõ ràng cho từng thành viên. Đồng thời có chế độ phụ cấp thỏa đáng cho các thành viên này sau khi họ tham gia giảng dạy. Bên cạnh đó, thƣờng xuyên tổ chức lớp tập huấn về nghiệp vụ sƣ phạm, nghiệp vụ quản lý lớp học cho các thành viên trong hội đồng này, bồi dƣỡng lớp kiến thức nâng cao trong nghề để họ không ngừng nâng cao trình độ, cập nhật kiến thức mới. Từ đó họ có thể nghiên cứu biên soạn lại hệ thống giáo trình đào tạo bồi dƣỡng nghề cho các VNPT tỉnh thành.

- Cũng cố, hoàn thiện hệ thống quy chế, quy định nội bộ nhằm gắn quyền lợi của ngƣời lao động với lợi ích VNPT. Tăng cƣờng trách nhiệm cá nhân, kỷ luật trong công việc cũng nhƣ ý thức tham gia đào tạo phục vụ yêu cầu phát triển của VNPT.

- Thành lập quỹ hỗ trợ ngƣời lao động tham gia đào tạo. Tập đoàn VNPT cần nghiên cứu xây dựng quỹ hỗ trợ đào tạo và đề ra chính sách để

0 111

những ngƣời chƣa đủ tiêu chuẩn đƣợc Tập đoàn VNPT đài thọ học phí, họ có thể mƣợn tiền từ quỹ này để tự túc đi học. Nhƣ vậy sẽ động viên đƣợc CBCNV tích cực tham gia đào tạo nâng cao trình độ, đồng thời có cam kết hoàn trả số tiền này sau khi kết thúc chƣơng trình đào tạo. Việc hoàn trả học phí cũng cần xem xét đến kết quả học của nhân viên để động viên khuyến khích nỗ lực học tập tốt, cụ thể nếu kết quả học tập đạt loại giỏi sẽ đƣợc miễn giảm 100% không phải hoàn trả, đạt loại khá đƣợc giảm 50% chi phí hoàn trả và ấp dụng nhiều hình thức động viên khác để động viên toàn thề CBCNV đam mê tinh thần tự học, nâng cao trình độ.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Từ việc phân tích thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực tại VNPT Đắk Lắk, đánh giá những mặt đƣợc cũng nhƣ những mặt yếu kém còn tồn tại, đồng thời kết hợp với những lý luận về đào tạo nguồn nhân lực, chƣơng 3 đã trình bày những giải pháp hoàn thiện công tác này cho VNPT Đắk Lắk, cụ thể đó là những nội dung về: Những căn cứ để xây dựng phƣơng hƣớng, giải pháp; mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực và những giải pháp đào tạo nguồn nhân lực.

Tất cả các giải pháp nêu ra với mục đích cuối cùng nhằm làm cho công tác đào tạo nguồn nhân lực tại VNPT Đắk Lắk ngày càng hiệu quả hơn, đáp ứng đƣợc định hƣớng phát triển và làm tăng thêm giá trị thƣơng hiệu cho VNPT Đắk Lắk.

0 112

KẾT LUẬN

Trong công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc vì mục tiêu dân giàu nƣớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh, con ngƣời và nguồn nhân lực giữ vai trò hết sức quan trọng, là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nƣớc.

Nói đến bộ máy quản lý thì không thể không nói đến nhân tố con ngƣời - ở đây là cán bộ công chức. Nếu cán bộ, công chức có năng lực, phẩm chất chính trị, chuyên môn, đạo đức tốt thì mọi công việc của cơ quan, tổ chức đƣợc thực hiện nhanh chóng, ngƣợc lại cán bộ, công chức kém về năng lực, phẩm chất đạo đức, tha hóa về lối sống, tham nhũng, cửa quyền...thì tất yếu bộ máy làm việc kém hiệu quả. Chính vì vậy, trong bất cứ ngành nào, lĩnh vực nào thì việc đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức là hết sức cần thiết. Trong những năm qua, VNPT Đắk Lắk đã xác định công tác đào tạo nguồn nhân lực là biện pháp để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới, trong bối cảnh tình hình cạnh tranh ngày càng khốc liệt của các nhà cung cấp các dịch vụ viễn thông công nghệ thông tin . Tuy nhiên công tác này vẫn còn những mặt hạn chế. Do đó, giải pháp để hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại VNPT Đắk Lắk là cần thiết. Luận văn “Đào tạo nguồn

nhân lực tại VNPT Đắk Lắk đã hoàn thành nghiên cứu một số nội dung cơ

bản sau:

Thứ nhất, hệ thống hóa đƣợc các lý luận và thực tiễn về đào tạo và

nguồng nhân lực, trên cơ sở đó phân tích thực trạng đào tạo nguồn nhân lực tại VNPT Đắk Lắk thời gian vừa qua.

Thứ hai, qua phân tích thực trạng về đào tạo nguồn nhân lực của VNPT

Đắk Lắk, luận văn đã chỉ ra những thiếu hụt về năng lực của đội ngũ nhân lực, những tồn tại trong công tác đào tạo nguồn nhân lực và nguyên nhân của những hạn chế đó.

0 113

Thứ ba, thông qua lý luận, thực trạng về đào tạo nguồn nhân lực, luận

văn đã đƣa ra những định hƣớng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại đơn vị nhằm góp phần xây dựng một đội ngũ nhân lực có chất lƣợng đáp ứng yêu cầu phát triển của toàn ngành.

0

DANH MỤCTÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

[1]. Vũ Phƣơng Anh, (2003), Biên dịch, Những phương thức sáng tạo, chiến

thắng và khống chế thị trường, NXB TP.HCM.

[2]. Phạm Đức Chính (2005), Thị trường lao động cơ sở lý luận và thực tiễn

ở Việt Nam, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.

[3]. Trần Kim Dung (2000), Tình huống và bài tập thực hành, Quản trị nguồn

nhân lực, NXB Đại học Quốc gia TP. HCM.

[4]. Trần Kim Dung (2005), Quản trị nguồn nhân lưc, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.

[5]. Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung (1997), Chính sách giải quyết việc

làm ở Việt Nam, NXB CTQG, Hà Nội.

[6]. Thái Trí Dũng (2002), Tâm lý h c quản trị kinh doanh, NXB Thống kê, TP. HCM.

[7]. Nguyễn Thanh Hải (2002), Hoạch định chiến lược kinh doanh, NXB Bƣu điện.

[8]. Đào Hữu Hòa (2013) “Vấn đề đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực trình

độ cao đẳng, đại học trên địa bàn khu vực miền Trung – Tây Nguyên” . Tạp chí Khoa học & Công nghệ số 6(67)

[9]. Đào Duy Huân, Trần Thanh Mẫn (2006), Quản trị h c trong toàn cầu hóa, NXB Thống kê.

[10]. Nguyễn Thanh Huyền, (2012), Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn

nhân lực ngành thương mại thành phố Đà Nẵng”, Luận văn Thạc

sỹ, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội.

[11]. Bùi Bá Linh (2003), Quan niệm của Các Mác, PH.A ngghen về con

0

[12]. Nguyễn Thanh (2006), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp

hóa, hiện đại hóa đất nước, NXB chính trị Quốc gia.

[13]. Nguyễn Quốc Tuấn – TS. Đoàn Gia Dũng - TS. Đào Hữu Hòa, Quản

trị Nguồn nhân Lực, Đại học Kinh tế Đà Nẵng

[14]. Viện Chiến lƣợc phát triển (2002), Bộ Kế hoạch và Đầu tư, NXB CTQG.

Tiếng Anh

[15]. Garry D. Smith, Danny R.Arnold, Bobby G.Bizzell (1997), Chiến lược

và sách lược kinh doanh, NXB Thống kê.

[16]. PAUL HERSEY, KEN BLANC HARD (1995), Quản lý nguồn nhân lực, NXB Chính trị Quốc gia.

0

PHỤ LỤC 1

BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI VNPT ĐẮK LẮK

Kính chào anh/ chị!

Hiện nay, chúng tôi đang nghiên cứu về đề tài liên quan đến công tác đào tạo nguồn nhân lực tại VNPT Đắk Lắk. Xin anh/ chị vui lòng dành ít thời gian trả lời một số câu hỏi sau đây để giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình. Rất mong sự hợp tác giúp đỡ của anh/ chị. Xin chân thành cảm ơn!

Anh/ chị hãy đánh chéo vào câu trả lời thích hợp nhất. Mã phiếu điều tra:

Quy ước mã phiếu:

 Theo ghi thứ tự mã phiếu bắt đầu bằng

 Họ và tên:

Ngày điều tra:….../……/………… Thời gian bắt đầu:……:……

Thời gian kết thúc:……:……. - Tuổi:

- Giới tính: Nam □ Nữ □ - Bộ phận công tác:

- Chức vụ:

- Trình độ chuyên môn kỹ thuật

□ Sau đại học □ Đại học, Cao đẳng □ Trung cấp □ Sơ cấp

□ Chƣa qua đào tạo

- Chuyên ngành học chính:

□ Kế toán, tài chính □ Luật

□ Quản trị kinh doanh □ Công nghệ thông tin □ Khác

- Thời gian công tác:

□ Dƣới 5 năm □ Từ 5 năm đến 10 năm □ Từ 11 năm đến 16 năm □ Từ 16 năm trở lên

2. Anh/ chị có hài lòng với công việc hiện tại của mình không ? □ Rất hài lòng □ Hài lòng

□ Bình thƣờng □ Không hài lòng □ Rất không hài lòng

3. Mức độ đánh giá về tính thiết thực của chƣơng trình đào tạo?

□ Phù hợp □ Rất phù hợp

□ ít phù hợp □ Không phù hợp

0

đào tạo, bồi dƣỡng nào không ?

□ Có □ Không

5. Khóa đào tạo, bồi dƣỡng đó có hữu ích với công việc của anh/ chị không ?

□ Rất có ích □ Có ích

□ Bình thƣờng □ Lãng phí 6. Kinh phí tham gia các khóa đào tạo bồi dƣỡng:

□ Tự túc □ Cơ quan hỗ trợ 1 phần □ Cơ quan hỗ trợ 100%

7. Sự phù hợp giữa ngành nghề, phƣơng pháp đào tạo với yêu cầu công việc

□ Phù hợp □ Rất phù hợp

□ Bình thƣờng □ Không phù hợp 8. Khả năng làm việc sau khi tham gia khóa đào tạo, bồi dƣỡng: □ Tốt hơn nhiều □ Tốt hơn ít

□ Không đổi

9. Sự phù hợp giữa thời gian đào tạo với kiến thức đào tạo, bồi dƣỡng ? □ Thời gian quá nhiều □ Thời gian phù hợp

□ Thời gian quá ít

10. Mức độ tạo điều kiện (kinh phí, thời gian) tham gia khóa đào tạo, bồi dƣỡng của cơ quan đối với anh/ chị:

□ Rất tốt □ Tốt

□ Trung bình □ Yếu

□ Kém

11. Tình hình kiểm tra kết quả thực hiện công việc sau khi đào tạo của đơn vị? □ Thƣờng xuyên □ Thỉnh thoảng

□ không có

12. Anh/ chị có muốn tham gia các khóa đào tạo trong tƣơng lai không ?

□ Rất muốn □ Muốn

□ không muốn □ Không có ý định 13. Động cơ của anh/chị khi tham gia các khóa đào tạo

□ An toàn □ Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ

□ Thu nhập □ Cơ hội thăng tiến

14. Anh/ chị mong muốn điều gì ở cơ quan trong việc nâng cao trình độ?

□ Không cần gì □ Hỗ trợ thời gian đi học □ Hỗ trợ 1 phần học phí □ Hỗ trợ toàn bộ học phí □ Hƣởng nguyên lƣơng trong thời gian đi học

0

□ Điều kiện làm việc □ Công việc phù hợp với chuyên môn □ Thu nhập □ Cơ hội thăng tiến

□ Các chính sách đào tạo

16. Anh /chị thấy sau đào tạo kỹ năng nghiệp vụ của mình tốt hơn trƣớc không?

□ Có □ Không

Chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các anh/ chị đã giúp chúng tôi hoàn thành phiếu điều tra tr n.

0

PHỤ LỤC 2

BIỂU MẪU ĐÁNH GIÁ KHÓA HỌC CỦA HỌC VIÊN

Khóa học: Địa điểm:

Thời gian:……../………./……. Ngƣời đào tạo:

Nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của bạn, xin dành vài phút để đánh giá các nhận định sau. Vui lòng khoanh tròn các ô thích hợp theo thang điểm dƣới đây:

Thang đánh giá: 1 = Rất tốt 2 = Tốt

3 = Khá 4 = Trung bình 5 = Yếu

I. I. Nội dung

1 Nội dung đào tạo đã đáp ứng mục tiêu của khóa học 1 2 3 4 5 2 Khóa học giúp bạn hệ thống hóa kiến thức về quản

1 2 3 4 5

3 Khóa học giúp bạn có thêm kiến thức, kỹ năng quản lý mới

1 2 3 4 5

4 Khóa học giúp bạn thay đổi cách nhìn nhận vấn đề trong quản lý

1 2 3 4 5

5 Nội dung khóa học có thể ứng dụng vào thực tế công ty

1 2 3 4 5 6. Phần nào của khóa học là hữu ích nhất đối với bạn?

……….……… 7. Phần nào của khóa học là không cần thiết đối với bạn?

……… ……...

8. Bạn muốn thêm nội dung nào khác vào khóa học này?

……… …

II. Giảng dạy

0

a) Trình bày rõ ràng, dễ hiểu 1 2 3 4 5 b) Sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm thực tế với ngƣời

học

1 2 3 4 5

c) Giải đáp thỏa đáng thắc mắc của ngƣời học 1 2 3 4 5 d) Tạo điều kiện cho ngƣời học 1 2 3 4 5 2 Phƣơng pháp

a)Ngƣời đào tạo đã sử dụng các hoạt động (thảo luận, trò chơi,…) giúp bạn thích thú và dễ tiếp thu

1 2 3 4 5

b)Thời gian đƣợc phân bổ hợp lý cho các chủ để và hoạt động trong lớp

1 2 3 4 5

3 Đánh giá chung của bạn về giảng dạy 1 2 3 4 5

III. Tổ chức khóa học và chất lƣợng phục vụ

1 Thời gian thuận tiện 1 2 3 4 5 2 Phòng học và trang thiết bị tốt 1 2 3 4 5 3 Tài liệu học tập, thông tin trƣớc khóa học đầy đủ 1 2 3 4 5 4 Thái độ phục vụ của nhân viên chu đáo 1 2 3 4 5 5 Đánh giá chung của bạn về tổ chức khóa học 1 2 3 4 5

IV. Đánh giá chung toàn khóa học

0

PHỤ LỤC 3

MẪU PHIẾU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO

PHIẾU ĐÁNH GIÁ HIỆU

QUẢ ĐÀO TẠO

Số: Trang:

Kính gửi: PHÕNG TỔ CHỨC LAO ĐỘNG/ ĐƠN VỊ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đào tạo nguồn nhân lực tại VNPT đắk lắk (Trang 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)