Điều 179: áp dụng đ/v hộ gia đình, cá nhân

Một phần của tài liệu Bài giảng luật đất đai (Trang 98 - 100)

- Điều 183, Điều 186: áp dụng đ/v người Việt Nam định cư ở nước ngoài. - Điều 183: áp dụng đ/v doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

Bài tập: Trong các giao dịch QSDĐ sau đây, giao dịch nào hợp pháp? Tại sao? Giả sử điều kiện chung để thực hiện giao dịch đã được đảm bảo

Nhận định: Mọi giao dịch QSDĐ đều phải được công chứng, chứng thực?  Sai

 Cơ sở pháp lý: Khoản 3, Điều 167, Luật Đất đai  Nêu trường hợp

1) Ông A để thừa kế Quyền sử dụng đất trồng lúa nước của mình cho con gái là B – hiện là giáo viênmột trường PTTH một trường PTTH

o Phân tích tình huống

 Chủ thể: ông A là cá nhân; con gái B là cá nhân  Đây là giao dịch giữa cá nhân với cá nhân

 Giao dịch: để thừa kế

 Đối tượng của giao dịch: đất trồng lúa Để thừa kế

Ông A =====> Con gái B (cá nhân) Đất trồng lúa (cá nhân)

o Ông A có quyền để thừa kế hay không  ông A là cá nhân. Xem Điều 179, Luật đất đai.Đất trồng lúa là đất nông nghiệp. Đất trồng lúa là đất nông nghiệp.

 Trường hợp ông A sử dụng đất nông nghiệp được Nhà nước giao trong hạn mức, thì căn cứ điểm đ, khoản 1, Điều 179, ông A được quyền để thừa kế quyền sử dụng đất của mình theo di chúc hoặc theo pháp luật.

 Trường hợp ông A sử dụng đất nông nghiệp vượt hạn mức, đối với phần đất nông nghiệp vượt hạn mức, chuyển sang thuê:

 nếu thuê dưới hình thức trả tiền thuê đất một lần, thì căn cứ điểm đ, khoản 1, Điều 179, ông A được quyền để thừa kế QSDĐ của mình;  nếu thuê dưới hình thức trả tiền thuê đất hàng năm, thì căn cứ khoản 2,

Điều 179, ông A không được quyền để thừa kế QSDĐ của mình.

o Chị B có quyền nhận thừa kế hay không  chị B là cá nhân. Xem Điều 169: căn cứ điểm d,khoản 1, Điều 169, cá nhân nhận chuyển quyền sử dụng đất thông qua nhận thừa kế khoản 1, Điều 169, cá nhân nhận chuyển quyền sử dụng đất thông qua nhận thừa kế QSDĐ

o Kết luận: Giao dịch này hợp pháp

(Chú ý: khoản 3, Điều 191: Hộ gia đình, cá nhân không trực tiếp sản xuất nông nghiệp không được nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất trồng lúa. Trong tình huống này, cô B là giáo viên, không trực tiếp sản xuất nông nghiệp, tuy nhiên, đây là giao dịch nhận thừa kế, không bị cấm theo khoản này).

2) Hộ gia đình C đổi 1000 m2 đất nông nghiệp của mình để lấy 70 m2 đất ở của hộ gia đình Do Phân tích tình huống o Phân tích tình huống

Đất ở <==========

Chuyển đổi

Hộ gia đình C ==========> Hộ gia đình D (hộ gia đình) Đất nông nghiệp (hộ gia đình) o Điều kiện để chuyển đổi đất nông nghiệp

 Điều kiện 1: về chủ thể chuyển đổi đất nông nghiệp: Hộ gia đình  Điều 179: hộ gia đình sử dụng đất miễn là không phải dưới hình thức trả tiền thuê đất hàng năm thì họ có quyền chuyển đổi QSD đất nông nghiệp trong cùng xã, phường, thị trấn với hộ gia đình, cá nhân khác. Tuy nhiên, Điều 190 quy định, hộ gia đình

đó phải phải sử dụng đất nông nghiệp dưới hình thức do được Nhà nước giao đất thì mới được quyền chuyển đổi QSD đất nông nghiệp.

 Điều kiện 2: về chủ thể nhận chuyển đổi đất nông nghiệp phải là hộ gia đình, cá nhân khác (Điều 190)

 Điều kiện 3: chỉ được đổi đất nông nghiệp với đất nông nghiệp  Điều kiện 4: điều kiện phải trong cùng xã, phường, thị trấn o Vậy giao dịch này không hợp pháp

3) Tổ chức kinh tế M tặng quyền sử dụng đất cho bà E – là mẹ Việt Nam anh hùng có hoàn cảnh rấtneo đơn neo đơn

Ngày 15/9/2016 Thảo luận buổi 2

---

Bài 6

NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜi SỬ DỤNG ĐẤTNGHĨA VỤ CHUNG (xem slide) NGHĨA VỤ CHUNG (xem slide)

NGHĨA VỤ TÀI CHÍNH

Đối với những trường hợp sử dụng đất nhất định, phải xác định được họ phải nộp những khoản tiền nào. Yêu cầu nắm được:

Một phần của tài liệu Bài giảng luật đất đai (Trang 98 - 100)