Thực trạng khảo sát và cung cấp thông tin việc làm của học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác học sinh ở trường trung cấp trường sơn thành phố buôn ma thuột, tỉnh đăk lăk (Trang 55)

8. Cấu trúc luận văn

2.3.7. Thực trạng khảo sát và cung cấp thông tin việc làm của học sinh

tốt nghiệp cho nhà trường

Việc khảo sát và cung cấp thông tin việc làm của HS sau tốt nghiệp cho nhà trường nhằm thu thập thông tin về tình hình việc làm của HS tốt nghiệp cũng như ý kiến của HS đánh giá mức độ đáp ứng của chương trình đào tạo so với nhu cầu xã hội, hằng năm được nhà trường đều triển khai thực hiện.

Kết quả khảo sát là cơ sở để nhà trường điều chỉnh chỉ tiêu tuyển sinh của các ngành, để các khoa cải tiến chương trình đào tạo và có các biện pháp hỗ trợ HS tìm việc làm sau khi tốt nghiệp.

45

2.4. Thực trạng quản lý công tác học sinh ở Trƣờng Trung cấp Trƣờng Sơn, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk

2.4.1. Thực trạng quản lý công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh

Công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho HS là một phần rất quan trọng trong việc đào tạo những thế hệ cách mạng. Bên cạnh việc trau dồi những kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ, họ cần phải có được sự kiên định, vững chắc về lý tưởng cách mạng, về Đảng Cộng sản. Qua đó tránh được những sự lệch chuẩn về chính trị, tư tưởng, đạo đức lối sống của thế hệ trẻ Việt Nam - những người chủ tương lai của nước nhà.

Làm tốt công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho HS để từ đó nhằm nâng cao ý thức công dân, tinh thần yêu nước trong thế hệ trẻ Việt Nam mà nòng cốt là những HS đang ngồi dưới mái trường. Từ đó tạo được lòng tin vào Đảng Cộng sản, vào cách mạng Việt Nam, phấn đấu xây dựng một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng văn minh.

Tìm hiểu thực trạng quản lí CTHS ở Trường Trung cấp Trường Sơn, tác giả đã sử dụng phiếu điều tra đối với 42 cán bộ, GV, nhân viên và 400 HS. Kết quả thu được thể hiện ở Bảng 2.3:

Bảng 2.3: Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng quản lí

công tác giáo dục chính trị, tƣ tƣởng chohọc sinh ở Trƣờng Trung cấp Trƣờng Sơn

TT Nội dung

Mức độ thực hiện công tác

giáo dục chính trị tƣ tƣởng cho học sinh

Tốt Khá Trung

bình Yếu SL % SL % SL % SL %

1

Triển khai Kế hoạch số

178/KH-BGDĐT ngày

16/03/2017 của Bộ GD&ĐT và Chỉ thị 05-CT/TW ngày 15/05/2016 của Bộ Chính trị

46

khóa XII: “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”

2

Tổ chức cho cán bộ - GV - nhân viên đăng ký “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”

312 70,6 99 22,4 18 4,1 13 2.9

3

Tăng cường công tác nắm bắt tình hình chính trị, tư tưởng trong học sinh thông qua Ban chấp hành Đoàn và GVCN

97 21,9 101 22,9 88 19,9 156 35,3

4

Đoàn TNCS Hồ Chí Minh của Nhà trường tiếp tục thực hiện nội dung “Tuổi tr Trung cấp Trường Sơn học tập và làm theo lời Bác”

108 24,4 117 26,6 208 47,1 9 2,0

5

Thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng và Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW trong Hội đồng sư phạm nhà trường

375 84,8 54 12,2 10 2,3 3 0,7

6

Tích cực tham gia Cuộc thi trực tuyến “Tuổi trẻ học tập và làm theo tư tưởng đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”

122 27,6 144 32,6 161 36,4 15 3,4

7

Công tác phát triển Đảng trong HS theo tinh thần chỉ thị số 34- CT/TW ngày 30/05/1998 của Bộ Chính trị khóa VIII về Tăng cường công tác chính trị tư

47

tưởng, củng cố tổ chức Đảng, đoàn thể quần chúng và công tác phát triển đảng viên trong trường học

8

Tạo điều kiện thuận lợi để đội ngũ cán bộ phụ trách công tác giáo dục chính trị tư tưởng, tham gia các lớp tập huấn do Sở LĐ,TB&XH tổ chức

94 21,3 95 21,5 90 20,4 163 36,9

Qua kết quả khảo sát ở Bảng 2.3, chúng tôi rút ra các nhận xét sau:

Nội dung Tri n khai Kế ho ch số 178/KH-BGDĐT ngày 16/03/2017 của Bộ GD&ĐT tri n khai Chỉ thị 05-CT/TW ngày 15/05/2016 của Bộ Chính trị khóa XII: “Học tập và làm theo tư tưởng, đ o đức, phong cách Hồ Chí

Minh” với số phiếu đánh giá tốt 262 phiếu chiếm tỉ lệ 59,3%; khá 154 phiếu tỉ

lệ 34,8,%; trung bình là 15 phiếu tỉ lệ 3,4% và yếu là 11 phiếu tỉ lệ 2,5%; Tổ chức cho cán bộ - GV - nhân viên đăng ký “Học tập và làm theo tư tưởng, đ o đức, phong cách Hồ Chí Minh” được đánh giá tốt là 312 phiếu chiếm tỉ lệ

70,6%; khá 99 phiếu tỉ lệ 22,4; trung bình 18 phiếu tỉ lệ 4,1% và đánh giá yếu là 13 phiếu tỉ lệ 2,9%; trong những năm qua, Ban Giám hiệu nhà trường đã xác định rõ việc “Học tập và làm theo tư tưởng, đ o đức, phong cách Hồ Chí

Minh” là khâu quan trọng và có tính bắt buộc đối với tất cả HS nên những nội

dung này được HS và cán bộ, GV đánh giá cao.

Nội dung Tăng cường công tác nắm bắt tình hình chính trị, tư tưởng thông qua Ban Chấp hành Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và GVCN được đánh giá

ở mức trung bình là thấp nhất (88 phiếu, tỉ lệ 19,9%), đánh giá tốt là 97 phiếu tỉ lệ 21,9%; khá là 101 phiếu tỉ lệ 22,9%; và yếu là 156 phiếu chiếm tỉ lệ 35,5%. Còn nội dung Đoàn TNCS Hồ Chí Minh của Nhà trường tiếp tục thực

48

hiện phong trào: Tuổi tr Trung cấp Trường Sơn học tập và làm theo lời Bác được đánh giá tốt là 108 phiếu tỉ lệ 24,4%; khá là 117 phiếu tỉ lệ 26,6%; trung bình là 208 phiếu chiếm tỉ lệ 47,1% và yếu là 9 phiếu tỉ lệ 2,0%.

Kết quả phản ánh một thực tế là các nội dung này chưa được nhà trường thực hiện một cách chặt chẽ nên công tác nắm bắt tình hình chính trị, tư tưởng trong HS còn nhiều hạn chế.

Nội dung Thực hiện Nghị quyết Đ i hội đ i bi u toàn quốc l n thứ XII

của Đảng và Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW trong hội đồng sư ph m nhà trường được cán bộ, GV, nhân viên

và HS đánh giá tốt với 375 phiếu chiếm tỉ lệ 84,8%; khá 54 phiếu tỉ lệ 12,2%; trung bình 10 phiếu tỉ lệ 2,3% và yếu là 03 phiếu tỉ lệ 0,7%. Kết quả này cho thấy Ban Giám hiệu nhà trường chỉ đạo việc thực hiện các nội dung trong hội đồng sư phạm và trong tuần sinh hoạt công dân HS là khá tốt.

Nội dung tham gia Cuộc thi trực tuyến “Tuổi tr học tập và làm theo tư

tưởng đ o đức, phong cách Hồ Chí Minh” được đánh giá tốt là 122 phiếu tỉ lệ

27,6%; khá 144 phiếu tỉ lệ 32,6%; trung bình 161 phiếu tỉ lệ 36,4%; yếu là 15 phiếu tỉ lệ 3,4%. Điều này cho thấy sự quan tâm của lãnh đạo nhà trường, chủ nhiệm các khoa trong việc vận động HS tích cực tham gia cuộc thi.

Nội dung Công tác phát tri n Đảng trong HS theo tinh th n chỉ thị số 34-CT/TW ngày 30/05/1998 của Bộ Chính trị khóa VIII về Tăng cường công tác chính trị tư tưởng, củng cố tổ chức Đảng, đoàn th qu n chúng và công tác phát tri n đảng viên trong trường học, được đánh giá ở mức rất thấp,

trong đó công tác phát triển đảng đánh giá tốt là 64 phiếu tỉ lệ 14,5%; khá là 90 phiếu tỉ lệ 20,4%; trung bình là 71 phiếu tỉ lệ 16,1% và yếu là 217 phiếu chiếm tỉ lệ 49,1%. Như vậy, công tác theo dõi bồi dưỡng phát triển đảng còn nhiều hạn chế, thậm chí rất yếu trong công tác này, nguyên nhân là do chưa có sự quan tâm phát triển đảng viên trong HS, GV; đội ngũ cán bộ làm công

49

tác Đảng chỉ là kiêm nhiệm, chưa có cán bộ chuyên trách.

Nội dung T o điều kiện thuận lợi đ đội ngũ cán bộ phụ trách công tác giáo dục chính trị tư tưởng tham gia các l p tập huấn do Sở LĐ-TB&XH tổ chức, được đánh giá tốt là 94 phiếu tỉ lệ 21,3%; khá 95 phiếu tỉ lệ 21,5%; trung bình 90 phiếu tỉ lệ 20,4% và yếu là 163 phiếu chiếm tỉ lệ 36,9%. Điều này cho thấy, nhà trường chưa quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi để đội ngũ cán bộ phụ trách công tác này tham gia các lớp tập huấn.

2.4.2. Thực trạng quản lý hoạt động tiếp nhận thí sinh trúng tuyển vào học

Để nắm rõ được thực trạng quản hoạt động tiếp nhận thí sinh trúng tuyển vào học của nhà trường, chúng tôi tiến hành khảo sát 500 HS, kết quả thu được thể hiện ở Bảng 2.4:

Bảng 2.4: Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng quản lý hoạt động tiếp nhận thí sinh trúng tuyển vào học ở Trƣờng Trung cấp Trƣờng Sơn

TT Nội dung

Thời gian dành cho hoạt động tiếp nhận thí sinh trúng tuyển vào học

Nhiều Vừa phải Ít SL % SL % SL %

1 Nhà trường tiếp nhận hồ sơ nhập

học tại bàn phát hồ sơ 291 58,2 115 23 91 18,2 2 Tiến hành kiểm tra đối tượng ưu

tiên, miễn giảm học phí 164 32,8 183 36,6 153 30,6 3 Nhà trường thu hồ sơ tại bàn thu

hồ sơ thí sinh 227 45,4 187 37,4 86 17,2 4

Hướng dẫn về việc điền đầy đủ thông tin và chuẩn bị các giấy tờ nộp cùng hồ sơ

50 5 Bộ phận tiếp nhận thí sinh trúng tuyển vào học chụp ảnh làm thẻ học sinh 176 35,2 192 38,4 132 26,4 6

Nhà trường phối hợp với ngân hàng trong việc Làm thẻ ngân hàng để thí sinh sử dụng sau này.

125 25 171 34,2 204 40,8

7

Thí sinh trúng tuyển của trường

Trung cấp Trường Sơn được nhận

trang phục và tài liệu nhập học

241 48,2 165 33 94 18,8

8 Thu lệ phí nhập học tại bàn thu lệ

phí của trường 268 53,6 189 37,8 43 8,6

Phân tích Bảng 2.4 cho thấy như sau:

Nhà trường tiếp nhận hồ sơ nhập học t i bàn phát hồ sơ. Đây là hoạt

động được HS đánh giá cao với 291 phiếu, tỉ lệ 58,2%. Tuy nhiên, vẫn còn 18,2% cho rằng dành ít thời gian cho hoạt động này.

Nhà trường thu hồ sơ t i bàn thu hồ sơ. Hoạt động này với 227 phiếu

chọn mức độ nhiều chiếm tỉ lệ 45,4%.

Hư ng dẫn về việc điền đ y đủ thông tin và chuẩn bị các giấy tờ nộp cùng hồ sơ. Đây là hoạt động đáng lưu ý đối với công tác quản lý tiếp nhận

thí sinh trúng tuyển vào học của nhà trường. Kết quả cho thấy có 282 phiếu chiếm tỉ lệ 56,4% cho là dành nhiều thời gian và 178 chiếm tỉ lệ 35,6 cho là dành vừa phải thời gian. Như vậy, đa số đánh giá là dành thời gian nhất định cho hoạt động thu hồ sơ tại bàn thu hồ sơ học sinh.

Thu lệ phí nhập học t i bàn thu lệ phí của trường. Hoạt động này có 268 chiếm tỉ lệ 53,6 trả lời có dành thời gian. Tỷ lệ này phản ánh đúng với thực tế, bởi vì việc thu lệ phí nhập học của HS ngay khi đầu năm học gần như là quy định bắt buộc đối với mỗi HS khi theo học tại trường.

51

2.4.3. Thực trạng quản lý hoạt động hỗ trợ và các dịch vụ đối với học sinh trong học tập và cuộc sống. trong học tập và cuộc sống.

Để hiểu được thực trạng hỗ trợ và các dịch vụ đối với HS trong học tập và cuộc sống, chúng tôi tiến hành khảo sát 400 HS hiện đang theo học tại Trường Trung cấp Trường Sơn, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk. Kết quả thu được thể hiện ở Bảng 2.5:

Bảng 2.5: Kết quả khảo sát mức độ gặp khó khăn trong học tập và cuộc sống của học sinh Trƣờng Trung cấp Trƣờng Sơn

TT Thực trạng mức độ gặp khó khăn Số lƣợng Tỷ lệ (%)

1 Chưa bao giờ 103 20

2 Hiếm khi 99 19,2

3 Thỉnh thoảng 259 50,2

4 Thường xuyên 39 7.6

Từ kết quả khảo sát ở Bảng 2.5 cho thấy: 20% HS Trường Trung cấp Trường Sơn được khảo sát cho rằng các em chưa bao giờ hoặc hiếm khi gặp

khó khăn (19,2%). Trong những khách thể khảo sát, nổi bật lên ở nhóm thỉnh

thoảng gặp khó khăn về học tập và cuộc sống, chiếm 50,2% - chiếm ½ tổng số học sinh được điều tra; 7,6% số học sinh được khảo sát cho rằng: mình

thường xuyên gặp khó khăn về học tập và cuộc sống, mặc dù tỷ lệ này thấp

nhất nhưng đây lại là nhóm cần được quan tâm tìm hiểu và trợ giúp kịp thời. So sánh kết quả điều tra giữa HS nam và HS nữ cho thấy: ở mức độ “chưa bao giờ” và “hiếm khi” gặp khó khăn đã có sự khác biệt rõ rệt giữa HS nam và HS nữ, tỷ lệ gần 10%. Ở mức độ “thỉnh thoảng” gặp khó khăn trong học tập và cuộc sống cũng có sự chênh lệch giữa HS nam và HS nữ, tuy nhiên, tỷ lệ chênh lệch là không nhiều. Ở mức độ “thường xuyên” cho thấy

52

các bạn nữ thường có những khó khăn trong học tập và cuộc sống nhiều hơn các bạn nam (chênh lệch 5,1%). Ở mức độ này, cả HS nam và HS nữ đều lựa chọn với tỷ lệ không nhiều, song đây là nhóm khách thể mà chúng ta cần quan tâm và chú ý đến, đặc biệt là các bạn nữ.

So sánh kết quả điều tra trong HS giữa các năm cho thấy, phần lớn các HS năm thứ nhất đều khẳng định “chưa bao giờ” và “hiếm khi” gặp khó khăn trong học tập và cuộc sống. Ở mức độ “thỉnh thoảng” và “thường xuyên” gặp khó khăn trong học tập và cuộc sống, kết quả khảo sát cho thấy, HS năm cuối thường chiếm tỷ lệ cao nhất. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến những lo lắng, bất an của HS năm cuối, trong đó là những trăn trở về việc việc làm, chọn nơi làm việc, về áp lực thi cử, áp lực học tập, sự kỳ vọng của cha mẹ về kết quả học tập của các em, bên cạnh đó còn có các mối quan hệ xã hội (bạn bè, tình yêu, tình bạn khác giới...) Do vậy, những băn khoăn ấy có ảnh hưởng đến học tập và cuộc sống của các em.

Nhìn chung, ở những mức độ khó khăn khác nhau trong học tập và cuộc sống, đều có HS gặp những khó khăn, song mức độ khó khăn của các em cũng khác nhau. Những khó khăn trong học tập và cuộc sống đều có thể xảy ra trong một thời điểm nhất định nào đó và sẽ có thể ảnh hưởng đến đời sống của các em. Như vậy, cần quan tâm hỗ trợ các em để các em nhận ra khó khăn mà các em đang gặp, từ đó có các dịch vụ hỗ trợ, trợ giúp các em để các em có thể tự giải quyết những khó khăn này.

2.4.4. Thực trạng quản lý theo dõi, đánh giá ý thức học tập, kết quả rèn luyện của học sinh luyện của học sinh

Để tìm hiểu nhận thức của GV và HS về ý nghĩa của việc theo dõi, đánh giá ý thức học tập, kết quả rèn luyện của HS, chúng tôi sử dụng câu hỏi:

“Theo b n, việc theo dõi, đánh giá ý thức học tập, kết quả rèn luyện của học sinh có ý ngh a như thế nào? với 3 mức độ trả lời là: Quan trọng, Bình

53

thường, Không quan trọng. Kết quả thu được thể hiện ở Biểu đồ 2.1:

Biểu đồ 2.1: Nhận thức của giáo viên và học sinh Trƣờng Trung cấp Trƣờng Sơn về ý nghĩa của việc theo dõi, đánh giá ý thức học tập, kết quả rèn luyện của học sinh

Qua Biểu đồ 2.1 cho thấy cả GV và HS đều nhận thức rõ ý nghĩa, tầm quan trọng của việc theo dõi, đánh giá ý thức học tập, kết quả rèn luyện của HS. Với 100% ý kiến cho rằng việc theo dõi, đánh giá ý thức học tập, kết quả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác học sinh ở trường trung cấp trường sơn thành phố buôn ma thuột, tỉnh đăk lăk (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)