8. Cấu trúc luận văn
3.4. Khảo nghiệm mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản
3.4.4. Kết quả khảo nghiệm
3.4.4.1. Về tính cấp thiết
Sau khi thu thập các phiếu hỏi, chúng tơi xử lý các số liệu bằng tốn học thống kê, kết quả mức độ cấp thiết thể hiện ở Bảng 3.1:
Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm về tính cấp thiết của các biện pháp quản lí cơng tác học sinh ở Trƣờng Trung cấp Trƣờng Sơn
TT Tên biện pháp Mức độ cấp thiết Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết SL % SL % SL % 1
Xây dựng kế hoạch quản lí cơng tác học sinh đồng bộ với kế hoạch hoạt động của các phòng chức năng trong trường
97 94,2 6 5,8 0 0
2 Ứng dụng công nghệ thông tin vào
cơng tác quản lí học sinh 98 95,1 5 4,9 0 0
3
Hoàn thiện hệ thống các văn bản của nhà trường quy định về quản lí cơng tác học sinh
100 97,1 3 2,9 0 0
4
Thực hiện tốt công tác thi đua khen thưởng cho học sinh và các cá nhân, tổ chức làm tốt cơng tác quản lí học sinh
98 95,1 5 4,9 0 0
5 Tăng cường mối liên hệ giữa nhà
trường, gia đình và xã hội 101 98,1 2 1,9 0 0
6 Tăng cường giáo dục chính trị, tư tưởng
cho học sinh 96 93,2 7 6,8 0 0 7 Đổi mới công tác quản lý hoạt động học
81
Từ kết quả ở Bảng 3.1, chúng tôi thiết kế Biểu đồ 3.1:
Biểu đồ 3.1: Kết quả khảo nghiệm về tính cấp thiết của các biện pháp quản lí cơng tác học sinh ở Trƣờng Trung cấp Trƣờng Sơn
Qua kết quả khảo sát thể hiện ở Bảng 3.1 và Biểu đồ 3.1 cho thấy, tất cả 7 biện pháp quản lý CTHS mà chúng tôi đề xuất trong luận văn là rất cấp thiết và cấp thiết. Cụ thể là có 94,2% ý kiến cho rằng rất cấp thiết và 5,8% là cấp thiết ở biện pháp thứ nhất; 95,1% là rất cấp thiết và 4,9% là cấp thiết ở biện pháp thứ 2; 97,1% là rất cấp thiết và 2,9% là cấp thiết ở biện pháp thứ 3; 95,1% là rất cấp thiết và 4,9% là cấp thiết ở biện pháp thứ 4; 98,1% là rất cấp thiết và 1,9% là cấp thiết ở biện pháp thứ 5; 93,2% rất cấp thiết, 6,8% là cấp thiết ở biện pháp thứ 6; 97,1% là rất cấp thiết và 2,9% là cấp thiết ở biện pháp thứ 7. Khơng có biện pháp nào nhận được ý kiến là khơng cấp thiết. Điều đó
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết
94.2 5.8 0 95.1 4.9 0 97.1 2.9 0 95.1 4.9 0 98.1 1.9 0 93.2 6.8 0 97.1 2.9 0 Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5 Biện pháp 6 Biện pháp 7
82
cho thấy, các biện pháp quản lí CTHS ở Trường Trung cấp Trường Sơn mà chúng tôi đề xuất là rất cấp thiết để sử dụng.
3.4.4.2. Về tính khả thi
Tương tự như tính cấp thiết, sau khi thu thập các phiếu hỏi, chúng tôi xử lý các số liệu bằng toán học thống kê, kết quả mức độ về tính khả thi thể hiện ở Bảng 3.2:
Bảng 3.2: Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của các biện pháp quản lí cơng tác học sinh ở Trƣờng Trung cấp Trƣờng Sơn
TT Tên biện pháp Tính khả thi Khả thi Khơng khả thi SL % SL % 1
Xây dựng kế hoạch quản lí cơng tác học sinh đồng bộ với kế hoạch hoạt động của các phòng chức năng trong trường
100 97,1 3 2,9
2
Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác
quản lí học sinh 99 96,1 4 3,9
3 Hoàn thiện hệ thống các văn bản của nhà trường
quy định về quản lí cơng tác học sinh 100 97,1 3 2,9
4
Thực hiện tốt công tác thi đua khen thưởng cho học sinh và các cá nhân, tổ chức làm tốt cơng tác quản lí học sinh
101 98,1 2 1,9
5 Tăng cường mối liên hệ giữa nhà trường, gia đình
và xã hội 98 95,1 5 4,9
6 Tăng cường giáo dục chính trị, tư tưởng cho học
sinh 97 94,2 6 5,8
7 Đổi mới công tác quản lý hoạt động học tập, rèn
83
Từ kết quả ở Bảng 3.2, chúng tôi thiết kế Biểu đồ 3.2:
Biểu đồ 3.2: Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của các biện pháp quản lí cơng tác học sinh ở Trƣờng Trung cấp Trƣờng Sơn
Qua kết quả khảo sát thể hiện ở Bảng 3.2 và Biểu đồ 3.2 cho thấy, các biện pháp quản lí CTHS ở Trường Trung cấp Trường Sơn mà chúng tơi đề xuất đạt tính khả thi rất cao, chiếm từ 95,1% đến 98,1% ý kiến cho là thực hiện được. Chỉ số ít ý kiến được hỏi cho là không thực hiện được, cụ thể như 2,9% ở biện pháp thứ nhất, 3,9% ở biện pháp thứ 2, 2,9% ở biện pháp thứ 3, 1,9% ở biện pháp thứ 4, 4,9% ở biện pháp thứ 5, 5,8% ở biện pháp thứ 6 và 4,9% ở biện pháp thứ 7. Điều đó, cho thấy tất cả các đối tượng được hỏi đều ủng hộ các biện pháp mà chúng tơi đề xuất, có thể thực hiện được và thực hiện có hiệu quả trong quản lí CTHS của nhà trường trong thời gian tới.
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
Khả thi Không khả thi
97.1 2.9 96.1 3.9 97.1 2.9 98.1 1.9 95.1 4.9 94.2 5.8 95.1 4.9 Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5 Biện pháp 6 Biện pháp 7
84
Tiểu kết chƣơng 3
Các biện pháp đề xuất ở chương 3 được các chuyên gia quản lý CTHS
ở các trường trung cấp đóng góp ý kiến và các CBQL, GV, HS của Trường Trung cấp Trường Sơn, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk đánh giá là có
tính cấp thiết và tính khả thi cao. Tuy nhiên để vận dụng có hiệu quả mỗi biện pháp mà chúng tơi đề xuất cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như các điều kiện nội tại của nhà trường về mặt nhân sự, cơ sở vật chất, thời gian, kinh phí; các yếu tố bên ngoài như sự ủng hộ của chính quyền địa phương, sự quan tâm của phụ huynh HS, các lực lượng xã hội khác....
Vì vậy, để áp dụng các biện pháp thành cơng địi hỏi Ban Giám hiệu nhà trường, Hội đồng sư phạm và các bộ phận, cá nhân tham gia quản lý
CTHS ở Trường Trung cấp Trường Sơn, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk phải có sự quyết tâm, yêu nghề, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho công
85
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
1.1. Về lý luận
Luận văn đã hệ thống tri thức lý luận về quản lý, quản lý nhà trường, quản lý CTHS, biện pháp QLHS cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến công tác QLHS. Đồng thời luận văn cũng xác định được các nguyên tắc xác định biện pháp QLHS.
Việc nghiên cứu đầy đủ và có hệ thống về lý luận đã giúp tác giả có cơ sở khoa học để tìm hiểu thực trạng công tác QLHS của Trường Trường Sơn, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, qua đó phân tích, đánh giá những mặt mạnh, những hạn chế cũng như nguyên nhân của thực trạng đó.
1.2. Về thực tiễn
Quản lý CTHS nói chung, CTHS ở trường trung cấp nghề nói riêng là vấn đề cấp thiết trong bối cảnh hiện nay, đang được dư luận quan tâm. Tăng cường cơng tác QLHS ở các nhà trường sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đối với HS.
Trên thực tế, quản lí CTHS ở Trường Trung cấp Trường Sơn, thành
phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk tuy đã triển khai thực hiện tại trường trong
những năm qua nhưng vẫn còn nhiều hạn chế và hiệu quả quản lý chưa cao. Xuất phát từ tình hình thực tế của nhà trường, việc tìm ra các biện pháp quản lí CTHS có tính hệ thống và mang tính khả thi cao có giá trị lớn đối với cơng tác QLHS của nhà trường nói riêng và cơng tác giáo dục, đào tạo của nhà trường nói chung. Chính vì vậy, tác giả đã lựa chọn đề tài: Quản lý công
tác học sinh ở trường Trung cấp Trường Sơn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, làm luận văn thạc sĩ của mình
86
lượng đào tạo và giáo dục toàn diện HS trong các trung cấp, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp CNH,HĐH đất nước.
Quản lí CTHS để nâng cao chất lượng đào tạo là nhiệm vụ cơ bản đầu tiên của các nhà trường nhằm góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thúc đẩy sự phát triển của đất nước
Luận văn đã đề xuất được 7 biện pháp quản lí CTHS để áp dụng ở Trường Trung cấp Trường Sơn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk:
Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch quản lí CTHS đồng bộ với kế hoạch hoạt động của các phòng chức năng trong trường.
Biện pháp 2: Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác QLHS.
Biện pháp 3: Hoàn thiện hệ thống các văn bản của nhà trường quy định về quản lý CTHS.
Biện pháp 4: Thực hiện tốt công tác thi đua khen thưởng cho HS và các cá nhân, tổ chức làm tốt công tác QLHS.
Biện pháp 5: Tăng cường mối liên hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc QLHS.
Biện pháp 6: Tăng cường giáo dục chính trị, tư tưởng cho HS.
Biện pháp 7: Đổi mới công tác quản lý hoạt động học tập, rèn luyện cho HS.
2. Khuyến nghị