Thực trạng quản lý thực hiện chế độ, chính sách đối với học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác học sinh ở trường trung cấp trường sơn thành phố buôn ma thuột, tỉnh đăk lăk (Trang 65)

8. Cấu trúc luận văn

2.4. Thực trạng quản lý công tác học sin hở Trường Trung cấp Trường Sơn,

2.4.5. Thực trạng quản lý thực hiện chế độ, chính sách đối với học

Để nắm rõ Thực tr ng thực hiện chế độ, chính sách đối v i học sinh trung cấp tại Trường Trung cấp Trường Sơn, chúng tôi tiến hành khảo sát 42

cán bộ GV và 400 HS đang công tác và học tập tại nhà trường ở 3 mức độ lựa chọn: 3 - rất thường xuyên, 2 - Thường xuyên, 1 - không thường xuyên.

Sau khi thu thập, thống kê và xử lý số liệu, kết quả thu được thể hiện ở Bảng 2.6 và Bảng 2.7:

Bảng 2.6: Đánh giá kết quả của cán bộ giáo viên về mức độ thực hiện

chế độ, chính sách đối với học sinh tại Trƣờng Trung cấp Trƣờng Sơn

Chế độ chính sách đối với học sinh Mức độ __ X Xếp thứ bậc RTX TX KTX Hỗ trợ chi phí học tập 0 1 9 1.1 5 Trợ cấp ưu đãi 10 0 0 3.0 1 Trợ cấp xã hội 10 0 0 3.0 1 Miễn giảm học phí 10 0 0 3.0 1

Qua bảng 2.6 cho thấy, điểm trung bình ý kiến của cán bộ GV về đánh giá kết quả mức độ thực hiện chế độ, chính sách đối với HS Trường Trung cấp Trường Sơn, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk tập trung nhiều nhất ở mức độ rất thường xuyên. Theo đó, việc thực hiện Trợ cấp ưu đãi; Trợ

cấp xã hội; Miễn giảm học phí được đánh giá với điểm trung bình là 3,0 - thứ

bậc 1. Riêng việc hỗ trợ chi phí học tập được đánh giá, xếp hạng là không

thường xuyên, trọng với điểm trung bình là 1,1 - thứ bậc 5).

Qua Bảng 2.7 cho thấy, điểm trung bình ý kiến của HS tập trung nhiều nhất ở mức độ thường xuyên. HS cho rằng mục đích quan trọng nhất của đánh giá kết quả về mức thực hiện chế độ, chính sách tại Trường Trung cấp Trường

55

Sơn là Miễn giảm học phí, thứ hai là Trợ cấp xã hội, thứ ba là Chính sách học

bổng và cuối cùng là Hỗ trợ chi phí học tập.

Bảng 2.7: Đánh giá kết quả của học sinh về mức độ thực hiện chế độ, chính sách tại Trƣờng Trung cấp Trƣờng Sơn

Chế độ chính sách đối với học sinh Mức độ __ X Xếp thứ bậc RTX TX KTX Hỗ trợ chi phí học tập 48 94 34 2.08 5 Trợ cấp ưu đãi 50 102 24 2.15 4 Trợ cấp xã hội 70 74 32 2.22 2 Miễn giảm học phí 72 76 28 2.25 1 Chính sách học bổng 66 78 32 2.19 3

Qua kết quả ở Bảng 2.6 và Bảng 2.7, cho thấy cả GV và HS Trường Trung cấp Trường Sơn đều có đánh giá tốt về kết quả mức thực hiện chế độ, chính sách của nhà trường. Mặc dù GV và HS có sự đánh giá cao về những chế độ chính sách khác nhau nhưng nhìn chung phần lớn GV và HS đều nhận thấy rằng đánh giá kết quả mức thực hiện chế độ, chính sách tại Trường Trung cấp Trường Sơn nhằm mục đích khuyến khích, tạo mọi điều kiện hỗ trợ để học sinh có chế độ học tập và cuộc sống tốt hơn.

2.4.6. Thực trạng quản lý thực hiện các quy định quản lý hồ sơ và báo cáo về học sinh

Khảo sát thực trạng quản lí thực hiện các quy định quản lí hồ sơ và báo cáo HS, chúng tôi sử dụng phiếu điều tra đối với 42 cán bộ, GV và 400 HS đang công tác, theo học tại Trường Trung cấp Trường Sơn. Kết quả tổng hợp thể hiện ở Bảng 2.8:

56

Bảng 2.8: Mức độ thực hiện các quy định quản lý hồ sơ, báo cáo

về học sinh tại Trƣờng Trung cấp Trƣờng Sơn

TT Nội dung Mức độ thực hiện Tốt Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 1 Tổ chức tiếp nhận quản lý hồ

sơ, báo cáo về HS theo quy định của Bộ LĐ,TB&XH và nhà trường

272 61,5 115 26 45 10,2 10 2,3

2 Sắp xếp bố trí hồ sơ, báo cáo

về HS 264 59,7 162 36,7 11 2,5 5 1,1

3

Giải quyết các cơng việc hành chính khác có liên quan đến

quản lý hồ sơ , báo cáo về HS

113 25,6 110 24,9 193 43,7 26 5,9

Qua Bảng 2.8, cho thấy kết quả phản ánh như sau:

Công tác tổ chức tiếp nhận quản lý hồ sơ, báo cáo về học sinh theo quy định của Bộ LĐ-TB&XH và nhà trường được đánh giá tốt với 272 phiếu

chiếm tỉ lệ là 61,5%; khá là 115 phiếu chiếm tỉ lệ 26%; đánh giá trung bình là 50 phiếu tỉ lệ là 10,2% và yếu là 10 phiếu tỉ lệ là 2,3%. Kết quả này thấy trong những năm qua Trường Trung cấp Trường Sơn đã thực hiện khá tốt công tác tổ chức tiếp nhận quản lý hồ sơ, báo cáo về HS theo quy định của Bộ

LĐ,TB&XH và nhà trường

Công tác Sắp xếp bố trí hồ sơ, báo cáo về học sinh cũng được đánh giá cao với 264 phiếu tốt chiếm tỉ lệ 59,7%; khá là 162 phiếu tỉ lệ là 36,7%; đánh giá trung bình là 11 phiếu tỉ lệ 2,5%, yếu là 05 phiếu tỉ lệ 1,1%.

57

quản lý hồ sơ, báo cáo về học sinh được đánh giá tốt với số phiếu 113 chiếm

tỉ lệ 25,6%; khá 110 chiếm tỉ lệ 24,9%; trung bình là 193 tỉ lệ 43,7%; yếu là 26 tỉ lệ 5,9%. Như vậy, công tác này đã ổn định, tuy nhiên vẫn chưa giải quyết kịp thời cho HS do nhiều nguyên nhân: thiếu cán bộ; ứng dụng các phần mềm để giải quyết công việc; phân công công việc chưa rõ ràng, một cán bộ phụ trách nhiều mảng công việc nên giải quyết các thủ tục chưa kịp thời. Do đó, cần phải quan tâm đến đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý hồ sơ, báo cáo về HS, bồi dưỡng, học tập kinh nghiệm và phân công công việc

một cách cụ thể, ứng dụng các phần mềm trong việc quản lý để giải quyết công việc một cách khoa học, kịp thời cho HS.

2.4.7. Thực trạng quản lí tổ chức khảo sát và cung cấp thông tin việc làm của học sinh sau tốt nghiệp

Qua khảo sát 312 HS tốt nghiệp năm 2018 của Trường Trung cấp Trường Sơn, chúng tôi nhận được 251 HS có phiếu phản hồi, đạt tỉ lệ 79,2%. Kết quả cho thấy, tỉ lệ HS tiếp tục học nâng cao rất thấp (3%), còn tỉ lệ HS tốt nghiệp có việc làm chiếm khá cao (73%). Trong đó tỉ lệ HS có việc làm sau 6 tháng tốt nghiệp có nhiều cải thiện, đây là khóa đầu tiên được áp dụng chương trình học kỳ doanh nghiệp và thời gian qua Nhà trường có nhiều nỗ lực trong việc xây dựng mối quan hệ với các doanh nghiệp địa phương ở khu vực Tây nguyên và cả nước có thể đáp ứng đầu ra về việc làm cho HS, tổ chức các hội thảo, các chương trình tham quan, thực tập…. thực tế cũng như có những điều chỉnh chương trình thơng qua các khảo sát. Số HS chưa có việc làm chiếm tỉ lệ 27%, trong đó đa phần là do HS chưa tìm được việc làm phù hợp, muốn tăng cường thêm các kỹ năng mềm, đang ôn tập chuẩn bị cho việc thi liên thông lên bậc học cao hơn hoặc học ngoại ngữ để tham gia xuất khẩu lao động phù hợp với nguyện vọng của mình.

58

2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý công tác học sinh ở Trường Trung cấp Trường Sơn, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Trường Trung cấp Trường Sơn, thành phố Bn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk

Để tìm hiểu thực trạng các yếu tố tác động đến quản lý CTHS ở Trường

Trung cấp Trường Sơn, chúng tôi đưa ra câu hỏi với 3 mức độ: 3 - rất nhiều, 2

- bình thường, 1 - khơng tác động. Số liệu thu được và xử lý bằng toán học thống kê, cho ra kết quả được thể hiện ở Bảng 2.9:

Bảng 2.9: Mức độ các yếu tố ảnh hƣởng

đến quản lý công tác học sinh ở Trƣờng Trung cấp Trƣờng Sơn

TT Yếu tố Mức độ __

X

Thứ bậc

3 2 1

1 Nhận thức của cán bộ, giáo viên về quản

lý công tác học sinh 10 0 0 3.0 1

2 Năng lực của cán bộ, trong quản lý công

tác học sinh 10 0 0 3.0 1

3 Nhận thức của học sinh về vai trị quản

lý cơng tác học sinh 9 1 0 2.9 5

4 Các tiêu chí của Nhà trường đưa ra quản

lý công tác học sinh 7 3 0 2.7 8

5 Chương trình quản lý cơng tác học của

Nhà trường 8 2 0 2.8 6

6 Điều kiện cơ sở vật chất 6 4 0 2.6 10 7 Quy chế, chính sách trong quản lý công

tác học sinh 7 3 0 2.7 8

Qua Bảng 2.9 cho thấy: Nhận thức của cán bộ giáo viên về quản lý

CTHS và năng lực của họ trong quản lý CTHS được xếp thứ bậc 1. Thực tế

59

Trường Trung cấp Trường Sơn. Tiếp đến là yếu tố Nhận thức của HS về vai

trị quản lý cơng tác HS xếp thứ bậc 5, Chương trình quản lý cơng tác học

của Nhà trường xếp thứ bậc 6. Thứ bậc 8 là hai yếu tố Quy chế, chính sách

trong quản lý công tác HS và các tiêu chí của Nhà trường đưa ra quản lý công tác HS. Cuối cùng là yếu tố Điều kiện cơ sở vật chất xếp thứ bậc 10.

2.6. Đánh giá chung về quản lý công tác học sinh ở Trƣờng Trung cấp Trƣờng Sơn, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk

2.6.1. Điểm mạnh

Từ kết quả khảo sát về quản lí CTHS ở Trường Trung học Trường Sơn, chúng tôi nhận thấy nhà trường có những điểm mạnh chủ yếu sau đây:

- Lãnh đạo nhà trường đã quan tâm và xác định quản lý CTHS là một trong những nhiệm vụ trọng tâm. Điều này được Ban Giám hiệu nhà trường đưa vào nội dung của kế hoạch năm học.

- Công tác phổ biến, quán triệt những quy định quản lý CTHS được tiến hành thường xuyên và liên tục đến cán bộ, GV và HS của trường. Nhờ vậy, đội ngũ cán bộ, GV của nhà trường nhận thức được tầm quan trọng của công tác này. HS của trường được phổ biến và quán triệt những quy định về quản lý CTHS nên có ý thức thực hiện tốt các quy định.

- Quản lý CTHS được thực hiện theo đúng quy chế. Đội ngũ CBQL của Trường Trung cấp Trường Sơn có kinh nghiệm và tâm huyết với ngành. Hội đồng quản trị, Đảng uỷ, Ban Giám hiệu nhà trường rất quan tâm đến vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo, quan tâm đến việc đổi mới hoàn thiện cơ chế quản lý nói chung và quản lý CTHS nói riêng.

2.6.2. Điểm yếu

Bên cạnh những mặt mạnh trong quản lý CTHS của Trường Trung cấp Trường Sơn trong thời gian qua, vẫn cịn có những hạn chế nhất định:

60

CTHS, tuy nhiên chưa xây dựng được các kế hoạch sát với tình hình thực tế đối với HS của nhà trường, việc giải quyết các thủ tục hành chính, các chế độ chính sách cho HS còn nhiều bất cập, một số cơng việc cịn giải chậm trễ, chưa kịp thời gây khó khăn cho HS.

- Việc thực hiện chế độ, chính sách đối với HS trung cấp tại Trường

Trung cấp Trường Sơn, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk còn thiếu

kịp thời, chưa có được sự đánh giá, rút kinh nghiệm trong cơng tác này. Vì vậy vẫn cịn nhiều HS gặp khó khăn trong học tập cũng như cuộc sống.

- Quản lý việc thực hiện các quy định quản lý hồ sơ và báo cáo về HS còn nhiều hạn chế, thiếu nhân lực, năng lực của đội ngũ cán bộ làm quản lí CTHS cịn hạn chế nên giải quyết cơng việc hành chính chưa kịp thời.

- Cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức, lối sống cho HS còn mang tính hình thức. Việc học tập giảng dạy các môn khoa học Mác - Lênin chưa thực sự có hiệu quả. Việc tổ chức nói chuyện thời sự, sinh hoạt tư tưởng cho học sinh cịn chưa thay đổi hình thức hoạt động nên kết quả đạt được chưa được như mong muốn.

Tiểu kết chƣơng 2

Từ cơ sở lý luận mang tính nền tảng của vấn đề nghiên cứu quản lý CTHS ở chương 1, chúng tôi tổ chức khảo sát, phân tích thực trạng CTHS và thực trạng quản lý CTHS ở Trường Trung cấp Trường Sơn, thành phố Buôn

Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk trong những năm qua; trên cơ sở đó xác định những

mặt mạnh, mặt yếu của công tác này.

Kết quả khảo sát thực trạng nêu trên là cơ sở thực tiễn giúp chúng tôi đề xuất những biện pháp quản lý CTHS ở Trường Trung cấp Trường Sơn,

61

Chƣơng 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC HỌC SINH Ở TRƢỜNG TRUNG CẤP TRƢỜNG SƠN, THÀNH PHỐ

BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LẮK 3.1. Những nguyên tắc đề xuất biện pháp

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi

Việc xây dựng và thực hiện các biện pháp quản lý CTHS ở Trường Trung cấp Trường Sơn, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk cũng phải đảm bảo tính khả thi cao. Chúng ta cần phải căn cứ vào chương trình giáo dục, những đặc điểm tâm sinh lý của HS trường trung cấp nói chung, đặc biệt là HS trường Trung cấp Trường Sơn nói riêng, những điều kiện về cơ sở vật chất của nhà trường cũng như môi trường thực tế của địa bàn... để xác định những biện pháp quản lý cho phù hợp và mang tính khả thi. Có như vậy mới đảm bảo mang lại hiệu quả cao trong quá trình triển khai thực hiện các biện pháp quản lý CTHS ở nhà trường.

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ

Nguyên tắc này đòi hỏi khi đề xuất thực hiện các biện pháp quản lý

CTHS ở Trường Trung cấp Trường Sơn, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk vừa phù hợp với trình độ nhận thức của từng đối tượng; vừa đảm bảo tính

tồn diện, cân đối, có tính hệ thống và liên tục giữa các biện pháp, tránh trùng lặp, khơng nhất qn trong q trình thực hiện. Các biện pháp đề xuất được xây dựng dựa trên nội dung khoa học phải tương ứng với hoạt động nhận thức của đối tượng học sinh, tạo ra sự ràng buộc, bổ sung chi phối lẫn nhau. Dựa trên nguyên tắc này, hoạt động quản lý CTHS sẽ đem lại kết quả cao. Nếu không đảm bảo nguyên tắc này, sẽ tạo sự trùng lặp giữa các biện pháp và không đem lại hiệu quả cao trong quản lý CTHS.

62

có sự kết hợp các biện pháp giáo dục thường xun, có tính quy trình, có tính hệ thống; phải tác động vào các khâu của quá trình quản lý từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, điều kiện thực hiện... trên các phương diện về nhận thức, thái độ, tình cảm, hành vi của học sinh.

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn

Tính thực tiễn là kế hoạch phải phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường, địa phương; phù hợp với khả năng, năng lực thực hiện và khả năng có thể có của nguồn lực. Khi đó kế hoạch mới mang tính khả thi cao

Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn địi hỏi trong quá trình quản lý CTHS phải làm cho HS hiểu, nắm vững giá trị, phải có tính hệ thống, vận dụng được vào trong thực tiễn, giúp ích cho bản thân, góp phần cải tạo hiện thực, cải tạo bản thân. Tất cả lý thuyết phải đi đôi với thực hành, nếu khơng có thực hành thì tất cả lý thuyết trở thành lý luận suông, xa rời cuộc sống, không đạt được mục tiêu, đi ngược lại với mục tiêu

Từ yêu cầu thực tiễn để đề ra các biện pháp nâng cao kết quả quản lý CTHS. Kết quả ấy, không những nâng cao ý thức chấp hành của HS mà cịn hình thành giá trị sống trong mỗi con người. Từ đó, HS có cách sống, ứng xử văn minh, có ý thức chấp hành tốt nội quy, quy định của nhà trường, nhận biết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác học sinh ở trường trung cấp trường sơn thành phố buôn ma thuột, tỉnh đăk lăk (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)