Thực trạng quản lý hoạt động kiểm định chất lƣợng giáo dục

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh đăk nông (Trang 73)

8. Cấu trúc luận văn

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động kiểm định chất lƣợng giáo dục

THPT trên địa bàn tỉnh Đắk Nông

2.4.1. Thực trạng công tác lập kế hoạch kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT

Để nắm bắt thực trạng công tác lập kế hoạch KĐCLGD các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Đắk Nông, chúng tôi đã tiến hành khảo sát bằng bảng hỏi; kết quả thu đƣợc qua xử lý số liệu ở bảng 2.8 sau đây:

Bảng 2.8. Kết quả đánh giá việc lập kế hoạch kiểm định chất lƣợng

các trường THPT trên địa bàn tỉnh Đắk Nông

TT Nội dung Mức độ đánh giá Tốt Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 1 Mục tiêu đƣợc xác định cụ thể 61 55,5 36 32,7 10 9,1 3 2,7

2 Các nội dung thực hiện đƣợc trình bày rõ

ràng 45 40,9 48 43,6 11 10 6 5,5

3 Đề xuất cá nhân/tổ chức thực hiện 41 37,3 55 50 14 12,7 0 0

4 Thời gian thực hiện các hoạt động 15 13,6 44 40 38 34,5 13 11,8

5 Thể hiện sự phối hợp các hoạt động thực

hiện kế hoạch 11 10 48 43,6 36 32,7 15 13,6

6 Nguồn lực thực hiện rõ ràng 34 30,9 55 50 13 11,8 8 7,3

7 Đề xuất kế hoạch cải tiến chất lƣợng 40 36,4 52 47,3 10 9,1 8 7,3

Số liệu ở bảng 2.8 cho thấy các nội dung hoạt động liên quan đến việc lập kế hoạch KĐCLGD đã đƣợc thực hiện. Một số nội dung đƣợc đánh giá khá tốt, gồm: (1) Mục tiêu được xác định cụ thể với tỷ lệ đánh giá tốt: 55,5%, khá: 32,7%, trung bình: 9,1%, yếu: 2,7%; (2) Các nội dung thực hiện được trình bày rõ ràng với tỷ lệ đánh giá tốt: 40,9%, khá: 43,6%, trung bình: 10%,

63

37,3%, khá: 50%, trung bình: 12,7%, không có đánh giá yếu. Một số nội dung đƣợc đánh giá chƣa thực sự tốt là các nội dung: (4) Thời gian thực hiện các hoạt động với tỷ lệ đánh giá tốt: 13,6%, khá: 40%, trung bình: 34,5%, yếu: 11,8%; (5) Thể hiện sự phối hợp các hoạt động thực hiện kế hoạch với tỷ lệ đánh giá tốt: 10%, khá: 43,6%, trung bình: 32,7%, yếu: 13,6%.

2.4.2. Thực trạng công tác tổ chức và chỉ đạo hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT lượng giáo dục trường THPT

Chúng tôi đã tiến hành khảo sát bằng bảng hỏi để nắm bắt thực trạng công tác tổ chức và chỉ đạo hoạt động KĐCLGD các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Đắk Nông. Kết quả thu đƣợc qua xử lý số liệu ở bảng 2.9 sau đây:

Bảng 2.9. Kết quả đánh giá việc tổ chức và chỉ đạo hoạt độngkiểm định chất lƣợng các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Đắk Nông

TT Nội dung Mức độ đánh giá Tốt Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL %

1 Phân công công việc cụ thể, phù hợp 36 32,7 54 49,1 14 12,7 6 5,5

2 Sắp xếp và bố trí thời gian thực hiện công việc

hợp lý 42 38,2 49 44,5 15 13,6 4 3,6

3 Xác định trách nhiệm thực hiện của cá nhân và

tổ chức cụ thể 56 50,9 39 35,5 10 9,1 5 4,5

4 Hƣớng dẫn các hoạt động thực hiện theo kế

hoạch, quy trình rõ ràng 45 40,9 51 46,4 11 10 3 2,7

5 Tổ chức tập huấn bồi dƣỡng đội ngũ làm công

tác kiểm định chất lƣợng 47 42,7 51 46,4 8 7,3 4 3,6

6 Chỉ đạo, điều hành các hoạt động tự đánh giá

theo kế hoạch, quy trình đã xây dựng 34 30,9 53 48,2 15 13,6 8 7,3

7 Chỉ đạo, điều hành các hoạt động đánh giá

ngoài theo kế hoạch, quy trình đã xây dựng 45 40,9 54 49,1 8 7,3 3 2,7

8 Chỉ đạo công tác cải tiến nâng cao chất lƣợng

của các trƣờng 32 29,1 52 47,3 17 15,4 9 8,2

64

kiểm định chất lƣợng đa số các nội đƣợc đánh giá cao (≥ 81,8% đánh giá tốt và khá). Các nội dung đƣợc đánh giá cao hơn là: (3) Xác định trách nhiệm thực hiện của cá nhân và tổ chức cụ thể với tỷ lệ đánh giá tốt: 50,9%, khá:

35,5%; (4) Hướng dẫn các hoạt động thực hiện theo kế hoạch, quy trình rõ ràng với tỷ lệ đánh giá tốt: 40,9%, khá: 46,4%; (5) Tổ chức tập huấn bồi dưỡng đội ngũ làm công tác kiểm định chất lượng với tỷ lệ đánh giá tốt: 42,7%, khá: 46,4%; (7) Chỉ đạo, điều hành các hoạt động đánh giá ngoài theo kế hoạch, quy trình đã xây dựng với tỷ lệ đánh giá tốt: 40,9%, khá: 49,1%. Nội dung đƣợc đánh giá thấp nhất là: (8) Chỉ đạo công tác cải tiến nâng cao chất lượng của các trường với tỷ lệ đánh giá tốt: 29,1%, khá: 47,3%, trung bình: 15,4%, yếu: 8,2%.

2.4.3. Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT lượng giáo dục trường THPT

Để nắm bắt thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động KĐCLGD các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Đắk Nông, chúng tôi đã tiến hành khảo sát bằng bảng hỏi; kết quả thu đƣợc qua xử lý số liệu ở bảng 2.10 sau đây:

Bảng 2.10. Kết quả đánh giá việc kiểm tra, đánh giá hoạt độngkiểm định chất lƣợng các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Đắk Nông

TT Nội dung Mức độ đánh giá Tốt Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL %

1 Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá việc

thực hiện kế hoạch, mục tiêu kiểm định đề ra 45 40,9 52 47,3 10 9,1 3 2,7

2

Xác định, thống nhất các tiêu chí, mức độ đánh giá đảm bảo tính khách quan, chính xác và rõ ràng

39 35,4 54 49,1 11 10 6 5,5

3

Lựa chọn đội ngũ làm công tác kiểm tra đánh giá có kinh nghiệm về kiểm định chất lƣợng

65 TT Nội dung Mức độ đánh giá Tốt Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL %

4 Kết hợp thanh tra, kiểm tra để đánh giá việc

thực hiện kiểm định chất lƣợng 47 42,7 49 44,5 9 8,2 5 4,5

5 Tổ chức hình thức kiểm tra riêng để để đánh

giá việc thực hiện kiểm định chất lƣợng 34 30,9 53 48,2 15 13,6 8 7,3

6 Kết quả kiểm tra đánh giá của các thành viên

hội đồng đƣợc thông báo công khai, rõ ràng 58 52,7 42 38,2 8 7,3 2 1,8

Qua kết quả ở bảng 2.8, ta thấy việc kiểm tra, đánh giá hoạt động kiểm định chất lƣợng các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Đắk Nông đƣợc thực hiện khá tốt. Hầu hết các nội dung đều đƣợc đánh giá ở mức tốt và khá đạt tỷ lệ tƣơng đối cao (≥ 79%). Các nội dung đƣợc đánh giá cao hơn là: (1) Xây dựng

kế hoạch kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch, mục tiêu kiểm định đề ra

với tỷ lệ đánh giá tốt: 40,9%, khá: 47,3%; (4) Kết hợp thanh tra, kiểm tra để đánh giá việc thực hiện kiểm định chất lượng với tỷ lệ đánh giá tốt: 42,7%, khá: 44,5%; và (6) Kết quả kiểm tra đánh giá của các thành viên hội đồng được thông báo công khai, rõ ràngvới tỷ lệ đánh giá tốt: 52,7%, khá: 38,2%.

2.4.4. Thực trạng công tác quản lý hoạt động cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT giáo dục trường THPT

Chúng tôi đã tiến hành khảo sát bằng bảng hỏi để nắm bắt thực trạng công tác quản lý hoạt động cải tiến nâng cao chất lƣợng giáo dục các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Đắk Nông. Kết quả thu đƣợc qua xử lý số liệu ở bảng 2.11 sau đây:

66

Bảng 2.11. Kết quả đánh giá việc quản lý hoạt động cải tiến nâng cao chất lƣợng giáo dục các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Đắk Nông

TT Nội dung Mức độ đánh giá Tốt Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL %

1 Xây dựng kế hoạch cải tiến nâng cao chất lƣợng các hoạt động của trƣờng 43 39,1 54 49,1 10 9,1 3 2,7 2 Xác định rõ ràng, cụ thể các nội dung cải

tiến để thực hiện 35 31,8 47 42,7 18 16,4 10 9,1

3 Có các biện pháp cụ thể để thực hiện cải

tiến nâng cao chất lƣợng 34 30,9 46 41,8 19 17,3 11 10

4

Có sự phân công cụ thể cho các cá nhân/ bộ phận trong trƣờng thực hiện hoạt động cải tiến chất lƣợng

37 33,6 53 48,2 13 11,8 7 6,4

5

Có sự tham gia của tất cả GV, NV, HS và phụ huynh HS để thực hiện hoạt động cải tiến chất lƣợng

53 48,2 43 39,1 11 10 3 2,7

6

Thông báo công khai, rõ ràng trong toàn trƣờng các hoạt động cải tiến nâng cao chất lƣợng

41 37,3 52 47,3 12 10,9 5 4,5

7 Có đánh giá từng hoạt động cải tiến chất

lƣợng định kỳ để điều chỉnh hành động 43 39,1 47 42,7 14 12,7 6 5,5

Qua kết quả ở bảng 2.11 trên đây, ta thấy việc quản lý hoạt động cải tiến nâng cao chất lƣợng giáo dục sau kiểm định ở các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Đắk Nông đƣợc thực hiện khá tốt. Có 5 trên 7 nội dung đƣợc đánh giá khá tốt (≥ 81,8%). Tuy nhiên, có 2 nội dung đƣợc đánh giá thấp hơn; đó là: (2) Xác định rõ ràng, cụ thể các nội dung cải tiến để thực hiện với tỷ lệ đánh giá tốt: 31,8%, khá: 42,7%, trung bình: 16,4%, yếu: 9,1%; và (3) Có các

biện pháp cụ thể để thực hiện cải tiến nâng cao chất lượng với tỷ lệ đánh giá

tốt: 30,9%, khá: 41,8%, trung bình: 17,3%, yếu: 10%. Điều này cho thấy trong công tác quản lý việc xác định các nội dung và biện pháp cải tiến nâng cao chất lƣợng sau kiểm định còn khá lúng túng, chƣa cụ thể và hiệu quả.

67

2.4.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục các trường THPT trên địa bàn tỉnh Đắk Nông

Khảo sát về các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động KĐCLGD các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh, chúng tôi thu đƣợc kết quả ở bảng số liệu 2.12 nhƣ sau:

Bảng 2.12. Kết quả đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động KĐCLGD các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Đắk Nông

TT Nội dung Mức độ ảnh hƣởng Ảnh hƣởng nhiều Ảnh hƣởng tƣơngđối Ảnh hƣởng ít Không ảnh hƣởng SL % SL % SL % SL %

1 Kế hoạch kiểm định chất lƣợng đƣợc xây

dựng cụ thể, chi tiết 94 85,5 16 14,5 0 0 0 0

2 Thành viên tham gia hội đồng kiểm định

có năng lực chuyên môn 97 88,2 13 11,8 0 0 0 0

3 Kế hoạch phân công công việc cho các

thành viên hội đồng cụ thể, phù hợp 87 79,1 23 20,9 0 0 0 0

4 Có sự hợp tác của cơ sở giáo dục tham

gia kiểm định chất lƣợng 31 28,2 42 38,2 37 33,6 0 0

5 Hồ sơ tự đánh giá của cơ sở giáo dục đáp

ứng yêu cầu của kiểm định chất lƣợng 89 80,9 21 19,1 0 0 0 0

6 Điều kiện đảm bảo để tiến hành khảo sát

sơ bộ và chính thức tại trƣờng 42 38,2 57 51,8 11 10 0 0

7

Có sự tham gia, hợp tác của các thành viên của cơ sở giáo dục tham gia kiểm định

26 23,6 40 36,4 39 35,5 5 4,5

Qua số liệu ở bảng 2.12 trên đây, ta thấy các yếu tố đƣợc nêu ra trong bảng khảo sát, hầu hết đều đƣợc đánh giá là có ảnh hƣởng nhiều và tƣơng đối đến quản lý hoạt động KĐCLGD các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Đắk Nông. Có 5 trên 7 yếu tố đƣợc đánh giá là có ảnh hƣởng nhiều và

68

tƣơng đối (≥ 90%). Chỉ có 2 nội dung đƣợc đánh giá là ảnh hƣởng ít và không ảnh hƣởng; đó là: (4) Có sự hợp tác của cơ sở giáo dục tham gia

kiểm định chất lượng với tỷ lệ đánh giá ảnh hƣởng nhiều: 28,2%, ảnh hƣởng tƣơng đối: 38,2%, ảnh hƣởng ít: 33,6%, không ảnh hƣởng: 0%; và (7) Có sự tham gia, hợp tác của các thành viên của cơ sở giáo dục tham

gia kiểm định với tỷ lệ đánh giá ảnh hƣởng nhiều: 23,6%, ảnh hƣởng tƣơng

đối: 36,4%, ảnh hƣởng ít: 35,5%, không ảnh hƣởng: 4,5%. Điều này cho thấy trong các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động KĐCLGD các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Đắk Nông thì các yếu tố về sự tham gia, hợp tác của các thành viên cũng nhƣ cơ sở giáo dục tham gia kiểm định là không có ảnh hƣởng nhiều và quan trọng.

2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động kiểm định chất lƣợng giáo dục tại các trƣờng THPT tỉnh Đắk Nông lƣợng giáo dục tại các trƣờng THPT tỉnh Đắk Nông

2.5.1. Ưu điểm

- Công tác lập kế hoạch KĐCLGD các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Đắk Nông đã đƣợc Sở GD&ĐT và phòng chức năng quan tâm thực hiện, đồng thời hƣớng dẫn các trƣờng tiến hành tự đánh giá theo kế hoạch. Các trƣờng THPT đã triển khai thực hiện nghiêm túc theo kế hoạch và sự chỉ đạo, hƣớng dẫn của Sở GD&ĐT và các đơn vị chức năng liên quan cũng nhƣ phối hợp với cấp ủy, chính quyền địa phƣơng để triển khai thực hiện kiểm định và cải tiến nâng cao chất lƣợng.

- Công tác tổ chức, chỉ đạo hoạt động KĐCLGD đã đƣợc tiến hành một cách bài bản trong phân công công việc và chỉ đạo, điều hành các hoạt động. Công tác kiểm tra, đánh giá cũng đƣợc thực hiện thƣờng xuyên và có sự phối hợp với hoạt động thanh tra, kiểm tra nhà trƣờng. Công tác quản lý hoạt động cải tiến nâng cao chất lƣợng giáo dục sau kiểm định cũng đƣợc quan tâm và triển khai thực hiện khá tốt.

69

2.5.2. Hạn chế và nguyên nhân

- Trong công tác lập kế hoạch kiểm định, sự phân bổ thời gian thực hiện các hoạt động chƣa thực sự hợp lý; sự phối hợp các hoạt động thực hiện kế hoạch chƣa đạt hiệu quả cao. Công tác tổ chức, chỉ đạo cải tiến nâng cao chất lƣợng của các trƣờng chƣa đạt kết quả tốt, nhất là công tác quản lý việc xác định các nội dung và biện pháp cải tiến nâng cao chất lƣợng sau kiểm định còn khá lúng túng, chƣa cụ thể và hiệu quả.

Đội ngũ làm công tác kiểm tra, đánh giá chƣa có nhiều kinh nghiệm về kiểm định chất lƣợng; chƣa chú trọng tổ chức hình thức kiểm tra riêng để tạo động lực cho hoạt động kiểm định phát triển.

- Những hạn chế trên đây một phần do công tác quản lý chất lƣợng và kiểm định chất lƣợng còn khá mới; hơn nữa công tác tập huấn, bồi dƣỡng chuyên môn đánh giá, kiểm định chất lƣợng chƣa đƣợc chú trọng và tổ chqwcs thƣờng xuyên, vì vậy nhiều CBQL cấp sở và trƣờng cũng nhƣ chuyên viên các đơn vị chức năng liên quan còn thiếu kinh nghiệm, chƣa có tính chuyên nghiệp.

Công tác tự đánh giá của một số trƣờng còn nhiều lúng túng, chất lƣợng báo cáo tự đánh giá chƣa cao. Kết quả tự đánh giá chƣa thật sự khách quan, phản ánh đúng với thực tế. Việc thu thập, xử lý thông tin, minh chứng còn gặp nhiều khó khăn do công tác văn thƣ, lƣu trữ các tài liệu của một số trƣờng chƣa thực sự có tính khoa học, bài bản.

Việc triển khai các biện pháp cải tiến chất lƣợng ở một số trƣờng chƣa tích cực; một mặt do điều kiện cơ sở vật chất, nguồn lực còn hạn chế, mặt khác CBQL, giáo viên, nhân viên một số trƣờng chƣa đầu tƣ thời gian thỏa đáng và quan tâm đúng mức, vì vậy việc cải tiến chất lƣợng giáo dục sau đánh giá ngoài chƣa có hiệu quả thực sự.

70

Tiểu kết chƣơng 2

Trong chƣơng 2 chúng tôi đã tiến hành điều tra, thu thập và xử lý số liệu để có thể bao quát đƣợc bức tranh chung về tình hình cơ sở vật chất, trƣờng lớp, về đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên và HS của các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Đắk Nông. Chúng tôi cũng đã tiến hành khảo sát thực trạng hoạt động KĐCLGD trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Đắk Nông, cụ thể là về thực trạng nhận thức về kiểm định chất lƣợng trƣờng THPT của CBQL cấp sở và cấp trƣờng; thực trạng về hoạt động tự đánh giá của các trƣờng THPT và hoạt động đánh giá ngoài.

Một nội dung quan trọng ở chƣơng này là chúng tôi đã khảo sát, tìm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh đăk nông (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)