8. Cấu trúc luận văn
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động kiểm định chất lƣợng giáo dục
2.4.4. Thực trạng công tác quản lý hoạt động cải tiến nâng cao chất
giáo dục trường THPT
Chúng tôi đã tiến hành khảo sát bằng bảng hỏi để nắm bắt thực trạng công tác quản lý hoạt động cải tiến nâng cao chất lƣợng giáo dục các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Đắk Nông. Kết quả thu đƣợc qua xử lý số liệu ở bảng 2.11 sau đây:
66
Bảng 2.11. Kết quả đánh giá việc quản lý hoạt động cải tiến nâng cao chất lƣợng giáo dục các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Đắk Nông
TT Nội dung Mức độ đánh giá Tốt Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL %
1 Xây dựng kế hoạch cải tiến nâng cao chất lƣợng các hoạt động của trƣờng 43 39,1 54 49,1 10 9,1 3 2,7 2 Xác định rõ ràng, cụ thể các nội dung cải
tiến để thực hiện 35 31,8 47 42,7 18 16,4 10 9,1
3 Có các biện pháp cụ thể để thực hiện cải
tiến nâng cao chất lƣợng 34 30,9 46 41,8 19 17,3 11 10
4
Có sự phân cơng cụ thể cho các cá nhân/ bộ phận trong trƣờng thực hiện hoạt động cải tiến chất lƣợng
37 33,6 53 48,2 13 11,8 7 6,4
5
Có sự tham gia của tất cả GV, NV, HS và phụ huynh HS để thực hiện hoạt động cải tiến chất lƣợng
53 48,2 43 39,1 11 10 3 2,7
6
Thơng báo cơng khai, rõ ràng trong tồn trƣờng các hoạt động cải tiến nâng cao chất lƣợng
41 37,3 52 47,3 12 10,9 5 4,5
7 Có đánh giá từng hoạt động cải tiến chất
lƣợng định kỳ để điều chỉnh hành động 43 39,1 47 42,7 14 12,7 6 5,5
Qua kết quả ở bảng 2.11 trên đây, ta thấy việc quản lý hoạt động cải tiến nâng cao chất lƣợng giáo dục sau kiểm định ở các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Đắk Nông đƣợc thực hiện khá tốt. Có 5 trên 7 nội dung đƣợc đánh giá khá tốt (≥ 81,8%). Tuy nhiên, có 2 nội dung đƣợc đánh giá thấp hơn; đó là: (2) Xác định rõ ràng, cụ thể các nội dung cải tiến để thực hiện với tỷ lệ
đánh giá tốt: 31,8%, khá: 42,7%, trung bình: 16,4%, yếu: 9,1%; và (3) Có các
biện pháp cụ thể để thực hiện cải tiến nâng cao chất lượng với tỷ lệ đánh giá
tốt: 30,9%, khá: 41,8%, trung bình: 17,3%, yếu: 10%. Điều này cho thấy trong công tác quản lý việc xác định các nội dung và biện pháp cải tiến nâng cao chất lƣợng sau kiểm định còn khá lúng túng, chƣa cụ thể và hiệu quả.
67
2.4.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục các trường THPT trên địa bàn tỉnh Đắk Nông
Khảo sát về các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động KĐCLGD các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh, chúng tôi thu đƣợc kết quả ở bảng số liệu 2.12 nhƣ sau:
Bảng 2.12. Kết quả đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động KĐCLGD các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Đắk Nông
TT Nội dung Mức độ ảnh hƣởng Ảnh hƣởng nhiều Ảnh hƣởng tƣơng đối Ảnh hƣởng ít Khơng ảnh hƣởng SL % SL % SL % SL %
1 Kế hoạch kiểm định chất lƣợng đƣợc xây
dựng cụ thể, chi tiết 94 85,5 16 14,5 0 0 0 0
2 Thành viên tham gia hội đồng kiểm định
có năng lực chun mơn 97 88,2 13 11,8 0 0 0 0
3 Kế hoạch phân công công việc cho các
thành viên hội đồng cụ thể, phù hợp 87 79,1 23 20,9 0 0 0 0
4 Có sự hợp tác của cơ sở giáo dục tham
gia kiểm định chất lƣợng 31 28,2 42 38,2 37 33,6 0 0
5 Hồ sơ tự đánh giá của cơ sở giáo dục đáp
ứng yêu cầu của kiểm định chất lƣợng 89 80,9 21 19,1 0 0 0 0
6 Điều kiện đảm bảo để tiến hành khảo sát
sơ bộ và chính thức tại trƣờng 42 38,2 57 51,8 11 10 0 0
7
Có sự tham gia, hợp tác của các thành viên của cơ sở giáo dục tham gia kiểm định
26 23,6 40 36,4 39 35,5 5 4,5
Qua số liệu ở bảng 2.12 trên đây, ta thấy các yếu tố đƣợc nêu ra trong bảng khảo sát, hầu hết đều đƣợc đánh giá là có ảnh hƣởng nhiều và tƣơng đối đến quản lý hoạt động KĐCLGD các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Đắk Nơng. Có 5 trên 7 yếu tố đƣợc đánh giá là có ảnh hƣởng nhiều và
68
tƣơng đối (≥ 90%). Chỉ có 2 nội dung đƣợc đánh giá là ảnh hƣởng ít và khơng ảnh hƣởng; đó là: (4) Có sự hợp tác của cơ sở giáo dục tham gia
kiểm định chất lượng với tỷ lệ đánh giá ảnh hƣởng nhiều: 28,2%, ảnh hƣởng tƣơng đối: 38,2%, ảnh hƣởng ít: 33,6%, khơng ảnh hƣởng: 0%; và (7) Có sự tham gia, hợp tác của các thành viên của cơ sở giáo dục tham
gia kiểm định với tỷ lệ đánh giá ảnh hƣởng nhiều: 23,6%, ảnh hƣởng tƣơng
đối: 36,4%, ảnh hƣởng ít: 35,5%, khơng ảnh hƣởng: 4,5%. Điều này cho thấy trong các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động KĐCLGD các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Đắk Nơng thì các yếu tố về sự tham gia, hợp tác của các thành viên cũng nhƣ cơ sở giáo dục tham gia kiểm định là khơng có ảnh hƣởng nhiều và quan trọng.
2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động kiểm định chất lƣợng giáo dục tại các trƣờng THPT tỉnh Đắk Nông lƣợng giáo dục tại các trƣờng THPT tỉnh Đắk Nông
2.5.1. Ưu điểm
- Công tác lập kế hoạch KĐCLGD các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Đắk Nông đã đƣợc Sở GD&ĐT và phòng chức năng quan tâm thực hiện, đồng thời hƣớng dẫn các trƣờng tiến hành tự đánh giá theo kế hoạch. Các trƣờng THPT đã triển khai thực hiện nghiêm túc theo kế hoạch và sự chỉ đạo, hƣớng dẫn của Sở GD&ĐT và các đơn vị chức năng liên quan cũng nhƣ phối hợp với cấp ủy, chính quyền địa phƣơng để triển khai thực hiện kiểm định và cải tiến nâng cao chất lƣợng.
- Công tác tổ chức, chỉ đạo hoạt động KĐCLGD đã đƣợc tiến hành một cách bài bản trong phân công công việc và chỉ đạo, điều hành các hoạt động. Công tác kiểm tra, đánh giá cũng đƣợc thực hiện thƣờng xuyên và có sự phối hợp với hoạt động thanh tra, kiểm tra nhà trƣờng. Công tác quản lý hoạt động cải tiến nâng cao chất lƣợng giáo dục sau kiểm định cũng đƣợc quan tâm và triển khai thực hiện khá tốt.
69
2.5.2. Hạn chế và nguyên nhân
- Trong công tác lập kế hoạch kiểm định, sự phân bổ thời gian thực hiện các hoạt động chƣa thực sự hợp lý; sự phối hợp các hoạt động thực hiện kế hoạch chƣa đạt hiệu quả cao. Công tác tổ chức, chỉ đạo cải tiến nâng cao chất lƣợng của các trƣờng chƣa đạt kết quả tốt, nhất là công tác quản lý việc xác định các nội dung và biện pháp cải tiến nâng cao chất lƣợng sau kiểm định còn khá lúng túng, chƣa cụ thể và hiệu quả.
Đội ngũ làm công tác kiểm tra, đánh giá chƣa có nhiều kinh nghiệm về kiểm định chất lƣợng; chƣa chú trọng tổ chức hình thức kiểm tra riêng để tạo động lực cho hoạt động kiểm định phát triển.
- Những hạn chế trên đây một phần do công tác quản lý chất lƣợng và kiểm định chất lƣợng còn khá mới; hơn nữa công tác tập huấn, bồi dƣỡng chuyên môn đánh giá, kiểm định chất lƣợng chƣa đƣợc chú trọng và tổ chqwcs thƣờng xuyên, vì vậy nhiều CBQL cấp sở và trƣờng cũng nhƣ chuyên viên các đơn vị chức năng liên quan còn thiếu kinh nghiệm, chƣa có tính chun nghiệp.
Công tác tự đánh giá của một số trƣờng còn nhiều lúng túng, chất lƣợng báo cáo tự đánh giá chƣa cao. Kết quả tự đánh giá chƣa thật sự khách quan, phản ánh đúng với thực tế. Việc thu thập, xử lý thông tin, minh chứng cịn gặp nhiều khó khăn do cơng tác văn thƣ, lƣu trữ các tài liệu của một số trƣờng chƣa thực sự có tính khoa học, bài bản.
Việc triển khai các biện pháp cải tiến chất lƣợng ở một số trƣờng chƣa tích cực; một mặt do điều kiện cơ sở vật chất, nguồn lực còn hạn chế, mặt khác CBQL, giáo viên, nhân viên một số trƣờng chƣa đầu tƣ thời gian thỏa đáng và quan tâm đúng mức, vì vậy việc cải tiến chất lƣợng giáo dục sau đánh giá ngồi chƣa có hiệu quả thực sự.
70
Tiểu kết chƣơng 2
Trong chƣơng 2 chúng tôi đã tiến hành điều tra, thu thập và xử lý số liệu để có thể bao quát đƣợc bức tranh chung về tình hình cơ sở vật chất, trƣờng lớp, về đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên và HS của các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Đắk Nông. Chúng tôi cũng đã tiến hành khảo sát thực trạng hoạt động KĐCLGD trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Đắk Nông, cụ thể là về thực trạng nhận thức về kiểm định chất lƣợng trƣờng THPT của CBQL cấp sở và cấp trƣờng; thực trạng về hoạt động tự đánh giá của các trƣờng THPT và hoạt động đánh giá ngoài.
Một nội dung quan trọng ở chƣơng này là chúng tôi đã khảo sát, tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động KĐCLGD các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Đắk Nông về việc lập kế hoạch; tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch; kiểm tra, đánh giá; quản lý cải tiến chất lƣợng và ảnh hƣởng của các yếu tố liên quan đến quản lý hoạt động KĐCLGD các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh. Từ đó, rút ra những nhận định, đánh giá chung về ƣu điểm, hạn chế và nguyên nhân của công tác quản lý hoạt động KĐCLGD các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh.
Cùng với những tiền đề lý luận đƣợc xác định và lập luận ở chƣơng 1, kết quả nghiên cứu, khảo sát thực trạng và những nhận định, đánh giá dựa trên số liệu thể hiện qua các bảng tổng hợp kết quả ở chƣơng này là những cơ sở thực tiễn để chúng tơi dựa vào đó đề xuất các biện pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động KĐCLGD các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh tỉnh Đắk Nông ở chƣơng sau.
71
Chƣơng 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM ĐỊNH
CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NÔNG
3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học và thực tiễn
Nguyên tắc này yêu cầu khi đề xuất các biện pháp quản lý phải dựa trên hệ thống kiến thức cơ bản về khoa học quản lý, khoa học quản lý giáo dục và cơ sở lý luận về KĐCLGD. Các biện pháp đƣợc đề xuất phải phù hợp với quy trình quản lý, với bản chất và quy luật của quá trình giáo dục. Việc đảm bảo tính khoa học là điều kiện cần thiết để các biện pháp quản lý đƣợc đề xuất mang tính khách quan, hợp lý, đảm bảo tính mục đích và đem lại hiệu quả.
Mặt khác, việc đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động KĐCLGD trƣờng THPT phải dựa trên cơ sở thực tiễn của nhà trƣờng; đồng thời trong quá trình triển khai thực hiện cần tổng kết, đúc rút kinh nghiệm từ nhiều cơ sở giáo dục khác nhau để áp dụng có hiệu quả vào một trƣờng THPT cụ thể.
Tóm lại, việc đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động KĐCLGD tại các trƣờng THPT phải có cơ sở lý luận, thực tiễn rõ ràng, tức là đƣợc xây dựng dựa trên những luận cứ khoa học, phù hợp với những điều kiện, yêu cầu thực tế của nhà trƣờng mới có thể đảm bảo tính khả thi và đem lại hiệu quả.
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và đồng bộ
Nguyên tắc này đòi hỏi việc đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động KĐCLGD trƣờng THPT phải tạo thành một hệ thống, có mối quan hệ tƣơng tác qua lại; nghĩa là các biện pháp đƣợc đề xuất không tồn tại một cách riêng rẽ, biệt lập mà tác động qua lại, bổ trợ cho nhau.
72
thực hiện có khác nhau nhƣng giữa chúng phải có mối quan hệ đồng bộ, phù hợp với khung lý luận và cơ sở thực tiễn đã đƣợc xác lập; đồng thời các biện pháp phải đƣợc thực hiện một cách đồng bộ giữa các cấp quản lý và có sự bổ trợ cho nhau mới có thể mang lại hiệu quả nhất định.
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và phát triển
Theo quan điểm phủ định biện chứng, trong quá trình phát triển, cái cũ đã tạo ra những yếu tố, những tiền đề, những yêu cầu cho sự chuyển hoá sang cái mới. Nói khác đi, cái mới ra đời trên cơ sở cái cũ; tức là những yếu tố tích cực của cái cũ sẽ đƣợc giữ lại và cải biến cho phù hợp với cái mới. Điều này cho thấy cần đảm bảo nguyên tắc kế thừa và phát triển những yếu tố hợp lý, tiến bộ, phù hợp với sự phát triển của cái mới từ cái cũ. Do vậy, cần kế thừa những mặt tích cực, ƣu điểm của mơ hình quản lý cũ có hạt nhân hợp lý nhƣng chƣa hoàn chỉnh; tiếp thu, cải biến những yếu tố phù hợp cho mơ hình quản lý mới khi đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động KĐCLGD trƣờng THPT.
Mặt khác, khi thực hiện các biện pháp quản lý đƣợc đề xuất, bên cạnh kế thừa những kết quả đã đạt đƣợc cũng cần phải cải tiến, đổi mới cho phù hợp với điều kiện và sự phát triển của nhà trƣờng THPT trƣớc yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện GD&ĐT cũng nhƣ đáp ứng yêu cầu mới về KĐCLGD các trƣờng THPT khi có những thay đổi.
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi và hiệu quả
Nguyên tắc này yêu cầu các biện pháp quản lý đƣợc đề xuất phải đảm bảo tính khả thi, tức là phải xem xét đến khả năng thực thi của các biện pháp có phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trƣờng hay không. Một biện pháp đƣa ra nếu không phù hợp với điều kiện thực tế của đơn vị mà ngƣời quản lý dự định áp dụng thì sẽ khơng mang lại kết quả. Vì vậy, các biện pháp quản lý khi nghiên cứu đề xuất phải đảm bảo nguyên tắc tính khả thi, tức là phải có
73
khả năng áp dụng vào thực tiễn quản lý hoạt động KĐCLGD ở các trƣờng THPT một cách thuận lợi, phù hợp và dễ triển khai trong việc thực hiện các chức năng quản lý.
Nguyên tắc cũng đòi hỏi các biện pháp đề xuất phải phù hợp với mục tiêu và đem lại hiệu quả khi sử dụng các biện pháp trong quản lý. Nói cách khác, khi sử dụng các biện pháp quản lý đƣợc đề xuất, nhà quản lý cần phải làm thế nào để trong điều kiện nguồn lực nhất định, với thời gian cho phép, có thể tạo đƣợc nhiều kết quả có chất lƣợng, đạt mục tiêu quản lý nhƣ mong muốn. Một biện pháp quản lý đƣợc đề xuất nếu không đem lại kết quả quản lý nhất định thì khơng thể coi là biện pháp có hiệu quả. Mặt khác, một biện pháp quản lý đƣợc đề xuất có thể đem lại mức độ kết quả khác nhau trong tay các nhà quản lý khác nhau. Vì vậy, nguyên tắc này cũng đòi hỏi nhà quản lý phải nắm vững nội dung, nguyên tắc, đối tƣợng quản lý để từ đó sử dụng những biện pháp thích hợp, sáng tạo và hiệu quả.
3.2. Biện pháp quản lý hoạt động kiểm định chất lƣợng trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Đắk Nông trên địa bàn tỉnh Đắk Nông
3.2.1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên về vai trò và tác dụng của hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT dụng của hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT
3.2.1.1. Mục đích của biện pháp
Biện pháp này nhằm giúp CBQL và giáo viên nắm vững về chủ trƣơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc về đổi mới và phát triển giáo dục - đào tạo và chủ trƣơng, chiến lƣợc của ngành giáo dục về KĐCLGD các cơ sở giáo dục nhằm xác định nhà trƣờng đáp ứng mục tiêu giáo dục trong từng giai đoạn; lập kế hoạch cải tiến chất lƣợng, duy trì và nâng cao chất lƣợng các hoạt động của nhà trƣờng; công khai với các cơ quan quản lý nhà