Mối quan hệ giữa các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh đăk nông (Trang 104 - 105)

8. Cấu trúc luận văn

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp

Mỗi biện pháp đƣợc đề xuất trên đây đều có mục đích, nội dung, cách thức và điều kiện thực hiện riêng, tƣơng ứng với quy trình quản lý hoạt động KĐCLGD các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Đắk Nơng. Mỗi biện pháp cũng có một vai trị và ƣu thế riêng, đem lại hiệu quả thiết thực trong quản lý hoạt động KĐCLGD. Dĩ nhiên, các biện pháp không riêng rẽ, biệt lập hoặc đối lập với nhau mà chúng có mối quan hệ chặt chẽ, tƣơng tác qua lại nhƣ một hệ thống, hỗ trợ, bổ sung cho nhau; thực hiện tốt biện pháp này là cơ sở cho biện pháp kia. Vì vậy, cần vận dụng phối hợp, linh hoạt và đồng bộ các biện pháp nhằm đem lại chất lƣợng, hiệu quả trong quản lý hoạt động KĐCLGD trƣờng THPT, góp phần duy trì, đảm bảo chất lƣợng giáo dục, đáp ứng mục tiêu của trƣờng THPT, đảm bảo các yêu cầu về mục tiêu giáo dục của Luật giáo dục, phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng và cả nƣớc.

Trong 05 biện pháp do luận văn đề xuất thì biện pháp 1. Nâng cao nhận

thức cho cán bộ quản lí, giáo viên về vai trò và tác dụng của hoạt động

KĐCLGD đóng vai trị tiền đề để thực hiện các biện pháp khác, vì vấn đề nhận thức ln đƣợc quan tâm đầu tiên. Mặt khác, thực hiện tốt biện pháp 4.

Bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác KĐCLGD thì sẽ tạo điều kiện để thực hiện có hiệu quả biện pháp 1. Biện

pháp 2. Chú trọng việc xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện KĐCLGD và biện pháp 3. Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động KĐCLGD có vai trị hết sức quan trọng trong quá trình tổ chức thực hiện hoạt động tự đánh giá và đánh giá ngoài trong KĐCLGD trƣờng THPT. Biện pháp 5. Tăng

cường quản lý hoạt động tự đánh giá và cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục có tác dụng thúc đẩy và đảm bảo thực hiện có hiệu quả hoạt động cải tiến,

duy trì và nâng cao chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng.

94

hiểu, phân tích mối quan hệ của các biện pháp trong tính hệ thống của nó; đồng thời nắm bắt thế mạnh riêng của từng biện pháp để vận dụng chúng trong thế phối hợp, linh hoạt và phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trƣờng mình. Bởi lẽ, mỗi nhà trƣờng đều có những đặc điểm, điều kiện khác nhau nên khi áp dụng các biện pháp cũng cần tính tốn, cân nhắc cho phù hợp thực tế nhà trƣờng để chúng phát huy hiệu quả trong công tác quản lý hoạt động KĐCLGD, góp phần nâng cao chất lƣợng các hoạt động của các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Đắk Nông.

Các biện pháp đƣợc đề xuất có quan hệ chặt chẽ, tƣơng tác qua lại nh một hệ thống; vì vậy khi vận dụng khơng nên xem nhẹ hoặc tuyệt đối hóa bất kỳ biện pháp nào.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh đăk nông (Trang 104 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)