8. Cấu trúc luận văn
3.2. Biện pháp quản lý hoạt động kiểm định chất lƣợng trƣờng THPT
3.2.2. Chú trọng việc xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện kiểm
chất lượng giáo dục trường THPT
3.2.2.1. Mục đích của biện pháp
Biện pháp này nhằm nâng cao hiệu quả công tác xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch kiểm định chất lƣợng một cách đồng bộ từ cấp sở đến cấp trƣờng; đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai thực hiện công tác kiểm định chất lƣợng của các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh. Đây cũng là cách để khắc phục những bất cập, thiếu tính khoa học và những khó khăn, lúng túng trong việc xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch KĐCLGD của các trƣờng THPT, đem lại hiệu quả trong công tác kiểm định và cải tiến nâng cao chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng.
3.2.2.2. Nội dung, cách thực hiện biện pháp
Sở GD&ĐT chú trọng việc xây dựng và triển khai thực hiện có hiệu quả kế hoạch KĐCLGD hàng năm. Xây dựng kế hoạch đảm bảo tính khoa
77
học, đáp ứng yêu cầu các tiêu chuẩn, tiêu chí kiểm định; đồng thời gắn với điều kiện thực tế của các trƣờng THPT và tình hình kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo của địa phƣơng; tập trung tổ chức, chỉ đạo triển khai thực hiện theo lộ trình, tiến độ và kết quả đề ra trong kế hoạch; thanh tra, kiểm tra đối với hoạt động kiểm định, cải tiến nâng cao chất lƣợng.
Hằng năm, Sở GD&ĐT tham mƣu cho UBND tỉnh quyết định ban hành kế hoạch KĐCLGD các cấp học, trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch, hƣớng dẫn, chỉ đạo, giám sát, kiểm tra các các trƣờng THPT trực thuộc triển khai công tác KĐCLGD theo quy định.
Tổ chức tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ cho các đơn vị, cá nhân triển khai thực hiện kế hoạch KĐCLGD.
Giám sát, chỉ đạo các trƣờng THPT thực hiện kế hoạch tự đánh giá và đăng ký kiểm định chất lƣợng; yêu cầu các nhà trƣờng cần xác định đúng, đủ nội hàm chỉ báo, tiêu chí của bộ tiêu chuẩn để thấy rõ điểm mạnh, điểm yếu, giúp nhà trƣờng xây dựng kế hoạch cải tiến chất lƣợng.
Tổ chức, chỉ đạo hoạt động đánh giá ngồi đảm bảo tính khách quan, trung thực, đúng quy định của Bộ GD&ĐT; thông báo công khai với các cơ quan quản lý nhà nƣớc và xã hội về thực trạng chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng.
Tƣ vấn, khuyến nghị biện pháp đảm bảo và nâng cao chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng phù hợp với điều kiện của đơn vị và địa phƣơng; chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch cải tiến chất lƣợng nhằm duy trì và nâng cao chất lƣợng các hoạt động của nhà trƣờng.
Hằng năm tổ chức sơ kết, tổng kết về công tác KĐCLGD; báo cáo kết quả với UBND tỉnh, Bộ GD&ĐT để đƣợc hƣớng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra, thanh tra.
Hiệu trƣởng các trƣờng THPT tham mƣu cấp ủy đảng, chính quyền địa phƣơng lập kế hoạch xây dựng và phát triển, phấn đấu trong từng giai đoạn để trƣờng đạt KĐCLGD.
78
Tổ chức tự đánh giá, đăng ký đánh giá ngồi; đề nghị cấp có thẩm quyền cơng nhận trƣờng đạt KĐCLGD khi xét thấy đảm bảo các tiêu chuẩn đánh giá trƣờng.
Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, dữ liệu liên quan đến các hoạt động của nhà trƣờng, các điều kiện cần thiết khác để phục vụ cơng tác đánh giá ngồi; bổ sung, hồn thiện báo cáo, minh chứng tự đánh giá khi đƣợc khuyến nghị qua đợt khảo sát sơ bộ của đoàn đánh giá ngoài; phản hồi ý kiến về dự thảo báo cáo đánh giá ngoài đúng thời hạn.
Căn cứ kết quả đánh giá ngoài, xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch cải tiến chất lƣợng đề ra trong báo cáo tự đánh giá, các khuyến nghị của đoàn đánh giá ngoài và chỉ đạo của cơ quan quản lý.
Hằng năm, báo cáo kết quả thực hiện cải tiến chất lƣợng với cơ quan quản lý giáo dục trực tiếp để đƣợc hƣớng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra và giám sát. Duy trì, phát huy kết quả KĐCLGD để khơng ngừng nâng cao và cải tiến chất lƣợng.
3.2.2.3. Điều kiện thực hiện biện pháp
Lãnh đạo Sở GD&ĐT phải chủ động tích cực tham mƣu cho các cấp ủy Đảng, HĐND, UBND tỉnh thơng qua và ban hành các chƣơng trình, kế hoạch KĐCLGD nói chung và kiểm định chất lƣợng các trƣờng THPT nói riêng.
Sở GD&ĐT phải quan tâm chỉ đạo sát sao công tác KĐCLGD, là đầu mối hƣớng dẫn triển khai, đôn đốc, kiểm tra việc xây dựng và thực hiện kế hoạch KĐCLGD của các trƣờng THPT, các đơn vị liên quan; tổng hợp kết quả, báo cáo UBND tỉnh để đƣợc hƣớng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra và giám sát.
Đơn vị trực tiếp quản lý chất lƣợng của Sở GD&ĐT phải có đội ngũ cán bộ chuyên trách, đủ năng lực để tham mƣu xây dựng kế hoạch và chỉ đạo, hƣớng dẫn các trƣờng THPT xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch KĐCLGD của nhà trƣờng.
79
tác KĐCLGD một cách khoa học, rõ ràng, minh bạch theo hƣớng đảm bảo quyền lợi đối với các trƣờng đã đạt KĐCLGD và cần có quy định về mức xử lý đối với những trƣờng chƣa đạt chuẩn tối thiểu.
3.2.3. Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT
3.2.3.1. Mục đích của biện pháp
Cơng tác kiểm tra, đánh giá có vai trị rất quan trọng đối với mọi hoạt động quản lý giáo dục, giúp nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý và nâng cao chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng. Biện pháp này nhằm tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá để đạt hiệu quả cao trong quản lý hoạt động KĐCLGD các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Đắk Nông. Muốn quản lý hoạt động KĐCLGD các trƣờng trung học đạt hiệu quả cao đòi hỏi CBQL của Sở GD&ĐT và các đơn vị chức năng liên quan thuộc Sở GD&ĐT phải thƣờng xuyên kiểm tra việc xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch tự đánh giá của các trƣờng THPT, việc tổ chức thực hiện kế hoạch đánh giá ngoài của Sở cũng nhƣ việc thực hiện kế hoạch cải tiến chất lƣợng giáo dục của mỗi đơn vị nhà trƣờng sau đánh giá ngoài.
3.2.3.2. Nội dung, cách thực hiện biện pháp
Công tác giám sát, kiểm tra việc triển khai hoạt động KĐCLGD các trƣờng THPT cũng đƣợc quy định tại Thông tƣ số: 18/2018/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 8 năm 2018 của Bộ GD&ĐT Quy định về kiểm định chất lượng giáo
dục và công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thơng và trường phổ thơng có nhiều cấp học.
Để cơng tác giám sát, kiểm tra và đánh giá việc triển khai thực hiện KĐCLGD các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Đắk Nơng đạt chất lƣợng, hiệu quả và chính xác, khách quan, Sở GD&ĐT và các đơn vị chức năng liên quan quan tâm thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm sau: Tổ chức thực hiện các cuộc
80
thanh tra, kiểm tra một cách đồng bộ, đảm bảo đúng kế hoạch, tiến độ đƣợc phê duyệt; kết luận chính xác, khách quan và cơng khai, minh bạch; kiến nghị phù hợp, có tính khả thi cao. Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc thực hiện kết luận, kiến nghị và quyết định xử lý về thanh tra, kiểm tra. Tăng cƣờng công tác kiểm tra nội bộ của nhà trƣờng về thực hiện KĐCLGD. Thực hiện hoạt động kiểm tra, giám sát với phƣơng châm theo dõi, phát hiện, kiến nghị sửa đổi những bất cập trong thực hiện KĐCLGD; thúc đẩy và nâng cao hiệu lực, hiệu quả của quản lý hoạt động KĐCLGD cấp sở cũng nhƣ cấp trƣờng.
Cơng tác kiểm tra, đánh giá có thể tiến hành một cách linh hoạt theo các hình thức khác nhau nhƣ: kiểm tra thƣờng xuyên, định kỳ, đột xuất...
Kiểm tra thƣờng xuyên là hình thức kiểm tra đƣợc thực hiện tại thời điểm bất kỳ hoặc vào khoảng thời gian nhất định trong quá trình thực hiện KĐCLGD nhằm đánh giá kết quả thực hiện tự đánh giá, cải tiến chất lƣợng của các trƣờng THPT cũng nhƣ công tác quản lý đảm bảo chất lƣợng của CBQL nhà trƣờng. Đây là hình thức kiểm tra có hiệu quả, nếu đƣợc thực hiện liên tục, thƣờng xuyên và có hiệu quả tốt sẽ dẫn tới tự kiểm tra, đánh giá tốt của nhà trƣờng. Vì vậy, Sở GD&ĐT cần có kế hoạch thanh tra, kiểm tra thƣờng xuyên đối với nhà trƣờng và mỗi đợt kiểm tra cần thông báo cho nhà trƣờng. Đặc biệt, Hiệu trƣởng cần thƣờng xuyên tiến hành tự kiểm tra hoạt động tự đánh giá, các điều kiện cải tiến, đảm bảo chất lƣợng của nhà trƣờng.
Kiểm tra định kỳ là hình thức kiểm tra đƣợc thực hiện tại thời điểm đƣợc quy định trong các kế hoạch tự đánh giá, đánh giá ngoài, kế hoạch cải tiến chất lƣợng, kế hoạch thanh tra, kiểm tra. Sở GD&ĐT cần quy định thời gian kiểm tra vào cuối mỗi năm học. Nội dung kiểm tra chủ yếu là công tác thực hiện các giải pháp trong báo cáo tự đánh giá, kế hoạch cải tiến chất lƣợng của nhà trƣờng.
81
thiết của công tác quản lý trong thời điểm nhất định, có tính thời sự và ngồi kế hoạch thanh tra, kiểm tra. Đây là hình thức kiểm tra có tác dụng lớn đối với việc nâng cao trách nhiệm thực hiện công việc của CBQL nhà trƣờng nói chung và cơng tác tự đánh giá theo tiêu chuẩn KĐCLGD nói riêng. Vì hình thức kiểm tra này là đột xuất, không đƣợc quy định trong kế hoạch, cho nên CBQL các nhà trƣờng phải xác định làm tốt công việc ở bất cứ thời điểm nào. Kiểm tra nhằm thu thập các thông tin cho hoạt động đánh giá. Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động KĐCLGD trƣờng THPT dựa vào các tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ báo đánh giá đƣợc quy định tại Thông tƣ số 18/2018/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 8 năm 2018 của Bộ GD&ĐT. Đồng thời xây dựng các tiêu chuẩn của cán bộ tham gia cơng tác kiểm định chất lƣợng, tiêu chí đánh giá chất lƣợng báo cáo tự đánh giá, kế hoạch cải tiến chất lƣợng, kết quả thực hiện các biện pháp cải tiến nâng cao chất lƣợng giáo dục trong nhà trƣờng.
Sở GD&ĐT ra quyết định thành lập đồn kiểm tra; ra thơng báo kiểm tra cho các đơn vị chuẩn bị.
Sở GD&ĐT và các đơn vị chức năng liên quan xây dựng kế hoạch kiểm tra cụ thể, rõ ràng về mục tiêu, nội dung, cách tiến hành, thời gian thực hiện.
Củng cố, kiện toàn bộ phận thanh tra, kiểm tra của Sở GD&ĐT và đội ngũ thanh tra viên kiêm nhiệm.
Tổ chức thực hiện kiểm tra, nghiệm thu và đánh giá kết quả kiểm tra. Thông báo kết quả kiểm tra đánh giá đến các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh.
3.2.3.3. Điều kiện thực hiện biện pháp
Để hoạt động kiểm tra, đánh giá có chất lƣợng, hiệu quả và tạo động lực cho q trình KĐCLGD địi hỏi cán bộ kiểm tra phải nắm vững bộ tiêu chuẩn, tiêu chí về KĐCLGD do Bộ GD&ĐT ban hành, nắm kế hoạch tự đánh giá, kế hoạch cải tiến chất lƣợng của nhà trƣờng, kế hoạch KĐCLGD của
82
UBND tỉnh, của Sở GD&ĐT.
Sở GD&ĐT và các đơn vị chức năng liên quan phải xây dựng đƣợc bộ công cụ kiểm tra, đánh giá cho từng tiêu chuẩn, tiêu chí trong hệ thống các nội dung KĐCLGD trƣờng THPT.
CBQL, cán bộ kiểm tra phải đảm bảo tính khách quan, trung thực và công bằng trong hoạt động kiểm tra, đánh giá các kết quả KĐCLGD trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh.
3.2.4. Bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT
3.2.4.1. Mục đích của biện pháp
Chất lƣợng và hiệu quả của hoạt động KĐCLGD phụ thuộc một phần vào năng lực chun mơn của cán bộ tham gia kiểm định. Vì vậy, công tác bồi dƣỡng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác kiểm định chất lƣợng trƣờng trung học là rất quan trọng, góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu quả hoạt động KĐCLGD và thúc đẩy hoạt động KĐCLGD phát triển. Biện pháp này nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác kiểm định đáp ứng yêu cầu về năng lực chun mơn, nghiệp vụ, từng bƣớc hồn thiện nhiệm vụ của kiểm định viên.
3.2.4.2. Nội dung, cách thực hiện biện pháp
Bồi dƣỡng CBQL và giáo viên làm công tác KĐCLGD trƣờng trung học tập trung vào các nội dung sau: Bồi dƣỡng những kiến thức cơ bản về tầm quan trọng của KĐCLGD trƣờng trung học, về tự đánh giá và đánh giá ngoài trong KĐCLGD, về đảm bảo chất lƣợng, cải tiến chất lƣợng, những giải pháp cần thiết để đảm bảo chất lƣợng và cải tiến nâng cao chất lƣợng giáo dục trƣờng THPT.
Bồi dƣỡng những kiến thức cơ bản về mục đích, quy trình, chu kỳ của KĐCLGD, nội dung các tiêu chuẩn, tiêu chí kiểm định theo các mức đánh giá
83
quy định, và vai trò trách nhiệm của nhà trƣờng và cá nhân trong quá trình tham gia KĐCLGD.
Bồi dƣỡng kỹ năng giám sát, kiểm tra, đánh giá trong KĐCLGD, kỹ năng thu thập thơng tin và phân tích báo cáo tự đánh giá, kỹ năng thu thập và xử lý, phân tích minh chứng trong hoạt động KĐCLGD trƣờng THPT. Bồi dƣỡng các kỹ năng xây dựng công cụ để kiểm tra, giám sát các nội dung, tiêu chí cần đánh giá trong KĐCLGD.
Bồi dƣỡng năng lực tƣ vấn, giúp đỡ nhà trƣờng lập kế hoạch tự đánh giá, kế hoạch cải tiến nâng cao chất lƣợng giáo dục, kỹ năng viết bản tổng hợp các tiêu chí, kỹ năng trình bày bản báo cáo tự đánh giá, kỹ năng phân tích, khái quát các điểm mạnh, điểm yếu, đề xuất các giải pháp, kế hoạch khắc phục.
Bồi dƣỡng nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ làm cơng tác KĐCLGD trƣờng THPT cần phối hợp nhiều hình thức đào tạo, bồi dƣỡng để đạt chất lƣợng, hiệu quả sau đây:
Cử CBQL các trƣờng THPT tham gia các lớp tập huấn, bồi dƣỡng các chuyên đề về đánh giá, kiểm định chất lƣợng. Cử cán bộ của Sở GD&ĐT, của các đơn vị chức năng liên quan thuộc Sở và CBQL các trƣờng THPT tham gia các lớp/ khóa đào tạo chuyên gia làm công tác KĐCLGD do Bộ GD&ĐT hoặc các đại học, trƣờng đại học tổ chức.
Mời các chuyên gia và báo cáo viên giỏi, giàu kinh nghiệm về đánh giá, kiểm định chất lƣợng về địa phƣơng để tập huấn, bồi dƣỡng cán bộ làm công tác KĐCLGD.
Sở GD&ĐT tổ chức hội thảo về công tác quản lý để CBQL có điều kiện nghiên cứu, trao đổi, học tập; tổ chức tham quan thực tế, giao lƣu học hỏi kinh nghiệm kiểm định chất lƣợng giữa các trƣờng tiên tiến trong và ngoài tỉnh. Chú trọng kết hợp việc đào tạo, bồi dƣỡng với tự đào tạo, bồi dƣỡng của
84
CBQL và giáo viên tham gia công tác KĐCLGD.
Sở GD&ĐT xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng CBQL và giáo viên làm công tác KĐCLGD dựa trên nhu cầu và sự cân đối các nguồn lực về con ngƣời, nguồn kinh phí và phƣơng tiện, thiết bị dành cho đào tạo, bồi dƣỡng.
Kế hoạch sau khi đƣợc phê duyệt, thông báo công khai đến các đơn vị chức năng của Sở GD&ĐT, các ban ngành hữu quan trong tỉnh và các trƣờng THPT để các cơ quan, đơn vị chủ động bố trí nguồn lực, sắp xếp cơng việc, thời gian, nhân sự đi đào tạo, bồi dƣỡng.
Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch cho từng năm học để phấn đấu đến cuối năm 2020 có 100% cán bộ làm cơng tác KĐCLGD ở các đơn vị chức năng của Sở GD&ĐT và ở các trƣờng THPT đƣợc tập huấn bồi dƣỡng nghiệp vụ về kiểm định (tự đánh giá và đánh giá ngoài); số CBQL hiện có đã hồn thành các chƣơng trình tập huấn, bồi dƣỡng về kiểm định chất lƣợng theo Thông tƣ số 42/2012/TT-BGDĐT ngày 23 tháng 11 năm 2012 của Bộ GD&ĐT cũng cần đƣợc đƣợc bồi dƣỡng để bổ sung, cập nhật kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ liên quan đến công tác kiểm định chất lƣợng theo Thông tƣ số 18/2018/TT- BGDĐT ngày 22 tháng 8 năm 2018 của Bộ GD&ĐT.
Hàng năm, Sở GD&ĐT xác định nguồn kinh phí, lập kế hoạch tài chính