8. Cấu trúc luận văn
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm
Luận văn tiến hành khảo nghiệm nhằm kiểm chứng tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động KĐCLGD tại các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Đắk Nông do luận văn đã đề xuất; từ đó có cơ sở để điều chỉnh kết quả nghiên cứu của đề tài nhằm đạt mục đích nghiên cứu đã đề ra.
3.4.2. Đối tượng khảo nghiệm
Để kiểm chứng mức độ tính cần thiết và tính khả thi của 05 biện pháp quản lý hoạt động KĐCLGD các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Đắk Nông, chúng tôi đã tiến hành điều tra bằng phiếu trƣng cầu ý kiến dành cho lãnh đạo và chuyên viên Phòng Giáo dục Trung học và Quản lý chất lƣợng thuộc Sở GD&ĐT và cán bộ quản lý các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Đắk Nông. Cụ thể: Phòng Giáo dục Trung học và Quản lý chất lƣợng thuộc Sở GD&ĐT Đắk Nông gồm 10 cán bộ; các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh gồm 100 CBQL.
3.4.3. Nội dung khảo nghiệm
95
quản lý hoạt động KĐCLGD các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Đắk Nông do luận văn đề xuất.
3.4.4. Phương pháp khảo nghiệm
Chúng tôi sử dụng bảng hỏi, kết hợp trao đổi, phỏng vấn các lãnh đạo và chuyên viên thuộc Sở GD&ĐT tỉnh Đắk Nông và CBQL các trƣờng THPT nhằm thu thập, xử lý số liệu các ý kiến đánh giá của họ đối với các biện pháp quản lý hoạt động KĐCLGD các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Đắk Nông do luận văn đề xuất.
3.4.5. Kết quả khảo nghiệm
Kết quả khảo nghiệm mức độ tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đƣợc đề xuất thể hiện qua các bảng sau đây.
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm mức độ tính cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động KĐCLGD các trƣờng THPT tỉnh Đắk Nông
TT Các biện pháp Mức độ tính cần thiết Rấtcần thiết Cần thiết Ít cần thiết SL % SL % SL % 1
Nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên về vai trò và tác dụng của hoạt động kiểm định chất lƣợng giáo dục
68 61,8 37 33,6 5 4,6
2 Chú trọng việc xây dựng kế hoạch và triển khai
thực hiện kiểm định chất lƣợng giáo dục 72 65,4 28 25,5 10 9,1
3 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt
động kiểm định chất lƣợng giáo dục 64 58,2 34 30,9 12 10,9
4
Bồi dƣỡng nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác kiểm định chất lƣợng giáo dục
61 55,5 36 32,7 13 11,8
5 Tăng cƣờng quản lý hoạt động tự đánh giá và
96
Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm mức độ tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động KĐCLGD các trƣờng THPT tỉnh Đắk Nông
TT Các biện pháp Mức độ tính khả thi Rất khả thi Khả thi Ít khả thi SL % SL % SL % 1
Nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên về vai trò và tác dụng của hoạt động kiểm định chất lƣợng giáo dục
74 67,3 27 24,5 9 8,2
2 Chú trọng việc xây dựng kế hoạch và triển khai
thực hiện kiểm định chất lƣợng giáo dục 73 66,4 26 23,6 11 10
3 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt
động kiểm định chất lƣợng giáo dục 70 63,6 28 25,5 12 10,9
4
Bồi dƣỡng nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác kiểm định chất lƣợng giáo dục
68 61,8 29 26,4 13 11,8
5 Tăng cƣờng quản lý hoạt động tự đánh giá và cải
tiến nâng cao chất lƣợng giáo dục 69 62,7 31 28,2 10 9,1
3.4.6. Nhận xét chung
Từ kết quả khảo nghiệm trên ta thấy các biện pháp do luận văn đề xuất đều đƣợc đánh giá là có tính cần thiết và tính khả thi. Tất cả các biện pháp đều đƣợc đánh giá ở mức cần thiết và rất cần thiết với tỷ lệ ≥ 88,2%, ở mức khả thi và rất khả thi với tỷ lệ ≥ 88,2%. Điều này cho thấy khả năng vận dụng trong thực tiễn sẽ có hiệu quả.
Trong các biện pháp đƣợc đề xuất thì biện pháp 1. Nâng cao nhận thức
cho CBQL, giáo viên về vai trò và tác dụng của hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục đƣợc đánh giá cao về mức độ tính cần thiết (95,5%) và tính
khả thi (91,8%). Thứ đến là biện pháp 5. Tăng cường quản lý hoạt động tự đánh giá và cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục đƣợc đánh giá về mức độ
tính cần thiết (91,8%) và tính khả thi (90,9%). Tiếp theo là các biện pháp đƣợc đánh giá mức độ tính cần thiết và tính khả thi lần lƣợt theo tỷ lệ % từ cao xuống thấp là biện pháp 2. Chú trọng việc xây dựng kế hoạch và triển
97
khai thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục, biện pháp 3. Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục và biện pháp
4. Bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ làm công
tác kiểm định chất lượng giáo dục.
Nhƣ vậy, tất cả 05 biện pháp do luận văn đề xuất đều đƣợc đánh giá là có tính cần thiết và khả thi; trong đó biện pháp 1 và 5 đƣợc đánh giá mức độ cao nhất về tính cần thiết và tính khả thi. Điều này cho thấy công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên về vai trò và tác dụng của hoạt động kiểm định chất lƣợng giáo dục là hết sức quan trọng; đồng thời, trong quá trình triển khai thực hiện KĐCLGD cần chú trọng tăng cƣờng quản lý hoạt động tự đánh giá và cải tiến nâng cao chất lƣợng giáo dục của các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh.
Nhƣ trên đã nói, tất cả các biện pháp đề xuất đều có mối quan hệ chặt chẽ, tƣơng tác qua lại nhƣ một hệ thống; vì vậy cần vận dụng chúng trong sự phối hợp đồng bộ, linh hoạt và hỗ trợ cho nhau mới mang lại hiệu quả. Qua kết quả khảo nghiệm, có thể đi đến khẳng định rằng, nếu đƣợc vận dụng các biện pháp do luận văn đề xuất trên đây một cách bài bản và đúng quy trình thì chắc chắn sẽ thu đƣợc kết quả trong công tác quản lý hoạt động KĐCLGD các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Đắk Nông. Hơn nữa các biện pháp này cũng có thể áp dụng có hiệu quả đối với các trƣờng THPT có điều kiện tƣơng tự thuộc các tỉnh khác.
Tiểu kết chƣơng 3
Ở chƣơng 3, dựa trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, cũng nhƣ các nguyên tắc đã đƣợc xác lập cho việc đề xuất biện pháp, chúng tôi đã nghiên cứu đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động KĐCLGD các trƣờng
98
quy trình quản lý giáo dục và quy trình KĐCLGD các trƣờng trung học. Các biện pháp đều tập trung vào quá trình thực hiện tự đánh giá và đánh giá ngoài, cũng nhƣ thực hiện cải tiến nâng cao chất lƣợng các hoạt động của trƣờng THPT, đáp ứng yêu cầu kiểm định chất lƣợng cũng nhƣ yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục phổ thông nói chung.
Các biện pháp quản lý hoạt động KĐCLGD đƣợc đề xuất có mối quan hệ chặt chẽ, có tính đồng bộ cao, tƣơng tác qua lại và hỗ trợ cho nhau trong tính hệ thống của nó. Do đó phải thực hiện đồng bộ, nhất quán trong suốt quá trình quản lý chất lƣợng giáo dục. Các biện pháp do luận văn đề xuất đều đƣợc tiến hành khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi. Kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện pháp đề xuất đều cần thiết, sát với thực tiễn và có tính khả thi cao. Vì vậy, các biện pháp này có thể vận dụng có hiệu quả vào công tác quản lý hoạt động KĐCLGD các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Đắk Nông.
Ngoài ra, các biện pháp đƣợc đề xuất dựa trên cơ sở khoa học về quản lý giáo dục, bám sát quy trình quản lý và quy trình KĐCLGD các trƣờng trung học, vì vậy chúng tôi cũng hy vọng những biện pháp đề xuất trong luận văn có thể đóng góp một phần nhỏ vào công tác quản lý hoạt động KĐCLGD nhằm đem lại hiệu quả nhất định trong việc duy trì, cải tiến nâng cao chất lƣợng giáo dục của các trƣờng THPT nói chung và của các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Đắk Nông nói riêng.
99
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Luận văn đã xây dựng đƣợc khung lý luận của vấn đề nghiên cứu. Trong đó chúng tôi đã giới thuyết đầy đủ nội hàm các khái niệm chính liên quan đề tài; xác định, lập luận những nội dung cơ bản về KĐCLGD và quản lý hoạt động KĐCLGD trƣờng THPT. Khung lý luận đƣợc trình bày sáng rõ ở chƣơng 1 là cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu, khảo sát thực trạng và đề xuất các biện pháp quản lý ở các chƣơng sau.
Trên cơ sở khung lý luận ở chƣơng 1, luận văn đã tiến hành điều tra, khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng công tác KĐCLGD và quản lý hoạt động KĐCLGD các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Đắk Nông. Từ kết quả khảo sát, chúng tôi đã chỉ ra đƣợc những ƣu điểm, hạn chế và tồn tại của công tác quản lý hoạt động KĐCLGD các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Đắk Nông. Kết quả khảo sát và những nhận định, đánh giá dựa trên số liệu thống kê là cơ sở thực tiễn để chúng tôi tìm kiếm đề xuất các biện pháp ở chƣơng 3.
Trên cơ sở lý luận đƣợc xác lập và luận giải ở chƣơng 1 và kết quả nghiên cứu khảo sát, đánh giá đúng đắn thực trạng ở chƣơng 2, luận văn đã đề xuất đƣợc 05 biện pháp quản lý hoạt động KĐCLGD trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Đắk Nông có tính hệ thống và phù hợp với thực tiễn. Các biện pháp đã đƣợc chúng tôi tiến hành khảo nghiệm và kết quả khảo nghiệm thu đƣợc cho thấy mức độ đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp là khá cao. Vì vậy, các biện pháp này có thể vận dụng có hiệu quả vào công tác quản lý hoạt động KĐCLGD các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Đắk Nông.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
100
tác KĐCLGD trƣờng trung học, cần ban hành các văn bản chỉ đạo, hƣớng dẫn chi tiết về công tác quản lý hoạt động KĐCLGD trƣờng trung học làm cơ sở pháp lý cho công tác này.
Bộ GD&ĐT cần xem xét, chỉ đạo, hƣớng dẫn đƣa kết quả KĐCLGD vào làm cơ sở để đánh giá chất lƣợng giáo dục, đào tạo của các trƣờng THPT, đánh giá hiệu quả quản lý của CBQL các trƣờng trung học và Sở GD&ĐT.
2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo
Tăng cƣờng quản lý, chỉ đạo công tác KĐCLGD trƣờng trung học; quan tâm chỉ đạo, quản lý công tác tự đánh giá và duy trì, cải tiến nâng cao chất lƣợng các hoạt động của trƣờng THPT.
Xây dựng quy định, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ tham gia KĐCLGD trƣờng trung học. Phát triển đội ngũ cán bộ tham gia KĐCLGD trƣờng THPT có đủ năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, có ý thức trách nhiệm và nhiệt tình với công tác.
Cụ thể hoá các văn bản hƣớng dẫn về công tác tự đánh giá và đánh giá ngoài trƣờng THPT. Xây dựng các tiêu chí đánh giá công tác quản lý hoạt động KĐCLGD trƣờng trung học. Hỗ trợ các trƣờng THPT trong công tác tự đánh giá và duy trì, cải tiến nâng cao chiến lƣợc giáo dục nhà trƣờng.
2.3. Đối với các trường THPT
Xác định rõ công tác KĐCLGD là một trong những cách để giúp nhà trƣờng cải tiến nâng cao chất lƣợng giáo dục, đào tạo của nhà trƣờng; từ đó quan tâm chỉ đạo, chủ động tích cực triển khai công tác tự đánh giá, cải tiến nâng cao chất lƣợng để tiến tới đạt chuẩn KĐCLGD.
Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và phụ huynh, HS nhà trƣờng về mục đích, ý nghĩa của tự đánh giá và duy trì, cải tiến nâng cao chất lƣợng sau đánh giá ngoài để mỗi cán bộ, giáo viên, nhân
101
Thƣờng xuyên tranh thủ sự chỉ đạo, hƣớng dẫn, giúp đỡ của Sở GD&ĐT để làm tốt công tác tự đánh giá và cải tiến nâng cao chất lƣợng các hoạt động của nhà trƣờng./.
102
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Đặng Quốc Bảo (2010), Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo
dục, NXB GD, HN.
[2]. Vũ Quốc Bình (2008), Giáo dục Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, NXB ĐHSP, HN.
[3]. Trần Thanh Bình (2009), Một số vấn đề của kiểm định chất lượng giáo
dục, Tạp chí Khoa học, Văn hóa và Du lịch.
[4]. Bộ GD&ĐT (2008), Chỉ thị số 46/2008/CT-BGDĐT ngày 05/8/2008 của Bộ GD&ĐT về việc tăng cường công tác đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục.
[5]. Bộ GD&ĐT (2011), Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học.
[6]. Bộ GD&ĐT (2012), Thông tư số 13/2012/TT-BGDĐT ngày 06/4/2012 ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học.
[7]. Bộ GD&ĐT (2012), Thông tư số 42/2012/TT-BGDĐT ngày 23/11/2012
quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục và quy trình, chu kì kiểm định chất lượng giáo dục cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên.
[8]. Bộ GD&ĐT (2012), Công văn số 8987/BGDĐT-KTKĐCLGD, ngày 28/12/2012 về việc hướng dẫn tự đánh giá và đánh giá ngoài cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên.
[9]. Bộ GD&ĐT (2013), Công văn số 46/KTKĐCLGD-KĐPT, ngày 15/01/2013 về việc xác định yêu cầu, gợi ý tìm minh chứng theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học và trường trung học.
103
[10]. Bộ GD&ĐT (2014), Quyết định số 2653/QĐ-BGDĐT ngày 25/7/2014
ban hành Kế hoạch hành động của ngành Giáo dục triển khai Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW.
[11]. Bộ GD&ĐT (2017), Công văn số 4378/BGDĐT-QLCL ngày 20/9/2017
về việc hướng dẫn nhiệm vụ quản lý chất lượng giáo dục năm học 2017-2018.
[12]. Bộ GD&ĐT (2018), Thông tư số 18/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành Quy định về kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học.
[13]. Bộ GD&ĐT (2018), Công văn số 4940/BGDĐT-QLCL ngày 26/10/2018
về việc hướng dẫn nhiệm vụ quản lý chất lượng giáo dục năm học 2018-2019.
[14]. Bộ GD&ĐT (2018), Chương trình giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể (Ban hành kèm theo Thông tƣ số 32/2018/TT-BGDĐT ngày
26/12/2018 của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT).
[15]. Bộ GD&ĐT (2018), Công văn số 5932/BGDĐT-QLCL ngày 28/12/2018 về việc hướng dẫn tự đánh giá và đánh giá ngoài cơ sở giáo dục phổ thông.
[16]. Nguyễn Hữu Châu (2008), Chất lượng giáo dục - Những vấn đề lý luận
và thực tiễn, NXB GD, HN
[17]. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Lý luận quản lý giáo
dục, NXB ĐHQG HN.
[18]. Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng trong giáo dục, NXB ĐHQG HN.
[19]. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định số 75/2006/NĐ- CP ngày 02/8/2006 về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục, NXB GD, HN.
104
[20]. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020, NXB GD, HN.
[21]. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2014), Nghị quyết số 44/NQ-CP
ngày 09 tháng 6 năm 2014 ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI.
[22]. Mai Văn Chung (2018), Kiểm định chất lượng giáo dục và yêu cầu đối
với các cơ sở giáo dục, Nguồn: http://kdclgd.vinhuni.edu.vn/hoat-dong-
chuyen-mon/seo/kiem-dinh-chat-luong-giao-duc-va-yeu-cau-doi-voi- cac-co-so-giao-duc-85728
[23]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, NXB CTQG, HN.
[24]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013): Văn kiện Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, NXB CTQG, HN.
[25]. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2013), Nghị Quyết số 29/NQ-TW ngày