Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh đăk nông (Trang 105 - 110)

8. Cấu trúc luận văn

3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất

3.4.1. Mục đích khảo nghiệm

Luận văn tiến hành khảo nghiệm nhằm kiểm chứng tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động KĐCLGD tại các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Đắk Nông do luận văn đã đề xuất; từ đó có cơ sở để điều chỉnh kết quả nghiên cứu của đề tài nhằm đạt mục đích nghiên cứu đã đề ra.

3.4.2. Đối tượng khảo nghiệm

Để kiểm chứng mức độ tính cần thiết và tính khả thi của 05 biện pháp quản lý hoạt động KĐCLGD các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Đắk Nông, chúng tôi đã tiến hành điều tra bằng phiếu trƣng cầu ý kiến dành cho lãnh đạo và chuyên viên Phòng Giáo dục Trung học và Quản lý chất lƣợng thuộc Sở GD&ĐT và cán bộ quản lý các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Đắk Nơng. Cụ thể: Phịng Giáo dục Trung học và Quản lý chất lƣợng thuộc Sở GD&ĐT Đắk Nông gồm 10 cán bộ; các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh gồm 100 CBQL.

3.4.3. Nội dung khảo nghiệm

95

quản lý hoạt động KĐCLGD các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Đắk Nông do luận văn đề xuất.

3.4.4. Phương pháp khảo nghiệm

Chúng tôi sử dụng bảng hỏi, kết hợp trao đổi, phỏng vấn các lãnh đạo và chuyên viên thuộc Sở GD&ĐT tỉnh Đắk Nông và CBQL các trƣờng THPT nhằm thu thập, xử lý số liệu các ý kiến đánh giá của họ đối với các biện pháp quản lý hoạt động KĐCLGD các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Đắk Nông do luận văn đề xuất.

3.4.5. Kết quả khảo nghiệm

Kết quả khảo nghiệm mức độ tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đƣợc đề xuất thể hiện qua các bảng sau đây.

Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm mức độ tính cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động KĐCLGD các trƣờng THPT tỉnh Đắk Nông

TT Các biện pháp Mức độ tính cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết SL % SL % SL % 1

Nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên về vai trò và tác dụng của hoạt động kiểm định chất lƣợng giáo dục

68 61,8 37 33,6 5 4,6

2 Chú trọng việc xây dựng kế hoạch và triển khai

thực hiện kiểm định chất lƣợng giáo dục 72 65,4 28 25,5 10 9,1

3 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt

động kiểm định chất lƣợng giáo dục 64 58,2 34 30,9 12 10,9

4

Bồi dƣỡng nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác kiểm định chất lƣợng giáo dục

61 55,5 36 32,7 13 11,8

5 Tăng cƣờng quản lý hoạt động tự đánh giá và

96

Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm mức độ tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động KĐCLGD các trƣờng THPT tỉnh Đắk Nông

TT Các biện pháp Mức độ tính khả thi Rất khả thi Khả thi Ít khả thi SL % SL % SL % 1

Nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên về vai trò và tác dụng của hoạt động kiểm định chất lƣợng giáo dục

74 67,3 27 24,5 9 8,2

2 Chú trọng việc xây dựng kế hoạch và triển khai

thực hiện kiểm định chất lƣợng giáo dục 73 66,4 26 23,6 11 10

3 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt

động kiểm định chất lƣợng giáo dục 70 63,6 28 25,5 12 10,9

4

Bồi dƣỡng nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác kiểm định chất lƣợng giáo dục

68 61,8 29 26,4 13 11,8

5 Tăng cƣờng quản lý hoạt động tự đánh giá và cải

tiến nâng cao chất lƣợng giáo dục 69 62,7 31 28,2 10 9,1

3.4.6. Nhận xét chung

Từ kết quả khảo nghiệm trên ta thấy các biện pháp do luận văn đề xuất đều đƣợc đánh giá là có tính cần thiết và tính khả thi. Tất cả các biện pháp đều đƣợc đánh giá ở mức cần thiết và rất cần thiết với tỷ lệ ≥ 88,2%, ở mức khả thi và rất khả thi với tỷ lệ ≥ 88,2%. Điều này cho thấy khả năng vận dụng trong thực tiễn sẽ có hiệu quả.

Trong các biện pháp đƣợc đề xuất thì biện pháp 1. Nâng cao nhận thức

cho CBQL, giáo viên về vai trò và tác dụng của hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục đƣợc đánh giá cao về mức độ tính cần thiết (95,5%) và tính

khả thi (91,8%). Thứ đến là biện pháp 5. Tăng cường quản lý hoạt động tự đánh giá và cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục đƣợc đánh giá về mức độ

tính cần thiết (91,8%) và tính khả thi (90,9%). Tiếp theo là các biện pháp đƣợc đánh giá mức độ tính cần thiết và tính khả thi lần lƣợt theo tỷ lệ % từ cao xuống thấp là biện pháp 2. Chú trọng việc xây dựng kế hoạch và triển

97

khai thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục, biện pháp 3. Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục và biện pháp

4. Bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ làm công

tác kiểm định chất lượng giáo dục.

Nhƣ vậy, tất cả 05 biện pháp do luận văn đề xuất đều đƣợc đánh giá là có tính cần thiết và khả thi; trong đó biện pháp 1 và 5 đƣợc đánh giá mức độ cao nhất về tính cần thiết và tính khả thi. Điều này cho thấy cơng tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên về vai trò và tác dụng của hoạt động kiểm định chất lƣợng giáo dục là hết sức quan trọng; đồng thời, trong quá trình triển khai thực hiện KĐCLGD cần chú trọng tăng cƣờng quản lý hoạt động tự đánh giá và cải tiến nâng cao chất lƣợng giáo dục của các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh.

Nhƣ trên đã nói, tất cả các biện pháp đề xuất đều có mối quan hệ chặt chẽ, tƣơng tác qua lại nhƣ một hệ thống; vì vậy cần vận dụng chúng trong sự phối hợp đồng bộ, linh hoạt và hỗ trợ cho nhau mới mang lại hiệu quả. Qua kết quả khảo nghiệm, có thể đi đến khẳng định rằng, nếu đƣợc vận dụng các biện pháp do luận văn đề xuất trên đây một cách bài bản và đúng quy trình thì chắc chắn sẽ thu đƣợc kết quả trong công tác quản lý hoạt động KĐCLGD các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Đắk Nông. Hơn nữa các biện pháp này cũng có thể áp dụng có hiệu quả đối với các trƣờng THPT có điều kiện tƣơng tự thuộc các tỉnh khác.

Tiểu kết chƣơng 3

Ở chƣơng 3, dựa trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, cũng nhƣ các nguyên tắc đã đƣợc xác lập cho việc đề xuất biện pháp, chúng tôi đã nghiên cứu đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động KĐCLGD các trƣờng

98

quy trình quản lý giáo dục và quy trình KĐCLGD các trƣờng trung học. Các biện pháp đều tập trung vào quá trình thực hiện tự đánh giá và đánh giá ngoài, cũng nhƣ thực hiện cải tiến nâng cao chất lƣợng các hoạt động của trƣờng THPT, đáp ứng yêu cầu kiểm định chất lƣợng cũng nhƣ yêu cầu đổi mới căn bản và tồn diện giáo dục phổ thơng nói chung.

Các biện pháp quản lý hoạt động KĐCLGD đƣợc đề xuất có mối quan hệ chặt chẽ, có tính đồng bộ cao, tƣơng tác qua lại và hỗ trợ cho nhau trong tính hệ thống của nó. Do đó phải thực hiện đồng bộ, nhất quán trong suốt quá trình quản lý chất lƣợng giáo dục. Các biện pháp do luận văn đề xuất đều đƣợc tiến hành khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi. Kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện pháp đề xuất đều cần thiết, sát với thực tiễn và có tính khả thi cao. Vì vậy, các biện pháp này có thể vận dụng có hiệu quả vào cơng tác quản lý hoạt động KĐCLGD các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Đắk Nơng.

Ngồi ra, các biện pháp đƣợc đề xuất dựa trên cơ sở khoa học về quản lý giáo dục, bám sát quy trình quản lý và quy trình KĐCLGD các trƣờng trung học, vì vậy chúng tơi cũng hy vọng những biện pháp đề xuất trong luận văn có thể đóng góp một phần nhỏ vào công tác quản lý hoạt động KĐCLGD nhằm đem lại hiệu quả nhất định trong việc duy trì, cải tiến nâng cao chất lƣợng giáo dục của các trƣờng THPT nói chung và của các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Đắk Nơng nói riêng.

99

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh đăk nông (Trang 105 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)