Bố trí thí nghiệm khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sản xuất nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thiết lập quy trình thu nhận dịch chiết từ lá tía tô (perilla frutescens l ) có hàm lượng polyphenol cao nhằm ứng dụng sản xuất nước giải khát (Trang 43 - 46)

nước giải khát từ dịch chiết lá tía tô

3.3.4.1. Kho sát t l đường b sung trong công thc phi chế nước gii khát t

dch chiết lá tía tô (TN7)

Bảng 3.7. Khảo sát tỉ lệ đường bổ sung

Tỷ lệđường bổ sung Yếu tố giảđịnh CT1: 8% CT2: 10% CT3: 12% CT4: 14% Acid citric: 0,2% Ascorbic acid: 0,05% Dịch chiết: 3% Carrageenan: 0,04%

Cách tiến hành: phối chế 4 mẫu có tỉ lệ đường bổ sung lần lượt là 8%, 10%, 12% và 14% tương ứng với các kí hiệu CT1, CT2, CT3 và CT4 cùng các tỉ lệ thành phần khác được cốđịnh.

Sau khi phối chế, các mẫu đều được thanh trùng ở nhiệt độ 80oC trong thời gian 10 phút và được đánh giá cảm quan, đo Bx để chọn được tỉ lệđường bổ sung. Kết quả ở thí nghiệm này được sử dụng trong các khảo sát tiếp theo.

Các mẫu được thực hiện trong cùng điều kiện. Thí nghiệm được tiến hành theo sơ đồ hình 2.1 (mục 2.1, phụ lục 2).

3.3.4.2. Kho sát t l acid citric b sung trong công thc phi chếnước gii khát t

dch chiết lá tía tô (TN8)

Bảng 3.8. Khảo sát tỉ lệ acid citric bổ sung

Tỉ lệ acid citric bổ sung Yếu tố giảđịnh

CT5: 0,1% CT6: 0,15% CT7: 0,2% CT8: 0,25% Đường: chọn ở TN7 Ascorbic acid: 0,05% Dịch chiết: 3 ml Carrageenan: 0,04%

Cách tiến hành: phối chế 4 mẫu có tỉ lệ acid citric bổ sung lần lượt là 0,1%, 0,15%, 0,2% và 0,25%, tương ứng với các kí hiệu CT5, CT6, CT7 và CT8 cùng các tỉ lệ thành phần khác được cốđịnh.

Sau khi phối chế, các mẫu đều được thanh trùng ở nhiệt độ 80oC trong thời gian 10 phút và được đánh giá cảm quan, đo pH để chọn được hàm lượng acid citric bổ sung. Kết quảở thí nghiệm này được sử dụng trong các khảo sát tiếp theo.

Các mẫu được thực hiện trong cùng điều kiện. Thí nghiệm được tiến hành theo sơ đồ hình 2.2 (mục 2.2, phụ lục 2).

3.3.4.3. Kho sát t l ascorbic acid b sung trong công thc phi chếnước gii khát t dch chiết lá tía tô (TN9)

Bảng 3.9. Khảo sát tỉ lệ acid ascorbic bổ sung

Tỉ lệ ascorbic acid bổ sung Yếu tố giảđịnh

CT9: 0,03% CT10: 0,05% CT11: 0,07% CT12: 0,09% Đường: chọn ở TN7 Acid citric: chọn ở TN8 Dịch chiết: 3 ml Carrageenan: 0,04%

Cách tiến hành: phối chế 4 mẫu có tỉ lệ ascorbic acid bổ sung lần lượt là 0,03%, 0,05%, 0,07% và 0,09%, tương ứng với các kí hiệu CT9, CT10, CT11 và CT12 cùng các tỉ lệ thành phần khác được cốđịnh.

Sau khi phối chế, các mẫu đều được thanh trùng ở nhiệt độ 800C trong thời gian 10 phút và được đánh giá cảm quan để chọn được hàm lượng ascorbic acid bổ sung. Kết quảở thí nghiệm này được sử dụng trong các khảo sát tiếp theo.

Các mẫu được thực hiện trong cùng điều kiện. Thí nghiệm được tiến hành theo sơ đồ hình 2.3 (mục 2.3, phụ lục 2).

3.3.4.4. Kho sát t l dch chiết b sung trong công thc phi chếnước gii khát t

dch chiết lá tía tô (TN10)

Bảng 3.10. Khảo sát tỉ lệ dịch chiết bổ sung

T l dch chiết b sung Yếu tố giảđịnh CT13: 2ml CT14: 3ml CT15: 4ml CT16: 5ml Đường: chọn ở TN7 Acid citric: chọn ở TN8 Ascorbic acid: chọn ở TN9 Carrageenan: 0,04%

Cách tiến hành: phối chế 4 mẫu có tỉ lệ dịch chiết bổ sung lần lượt là 2%, 3%, 4% và 5% tương ứng với các kí hiệu CT13, CT14, CT15 và CT16 cùng các tỉ lệ thành phần khác được cốđịnh.

Sau khi phối chế, các mẫu đều được thanh trùng ở nhiệt độ 80oC trong thời gian 10 phút và được đánh giá cảm quan để chọn được hàm lượng dịch chiết bổ sung. Kết quảở thí nghiệm này được sử dụng trong các khảo sát tiếp theo.

Các mẫu được thực hiện trong cùng điều kiện. Thí nghiệm được tiến hành theo sơ đồ hình 2.4 (mục 2.4, phụ lục 2).

3.3.4.5. Kho sát t l carrageenan b sung trong công thc phi chếnước gii khát t dch chiết lá tía tô (TN11)

Bảng 3.11. Khảo sát tỉ lệ carrageenan bổ sung

Tỉ lệ carrageenan bổ sung Yếu tố giảđịnh CT17: 0,03% CT18: 0,04% CT19: 0,05% CT20: 0,06% Đường: chọn ở TN7 Acid citric: chọn ở TN8 Ascorbic acid: chọn ở TN9 Dịch chiết: chọn ở TN10

Cách tiến hành: phối chế 4 mẫu có tỉ lệ carrageenan bổ sung lần lượt là 0,03%, 0,04%, 0,05% và 0,06%, tương ứng với các kí hiệu CT17, CT18, CT19 và CT20 cùng các tỉ lệ thành phần khác được cốđịnh như sau đường chọn ở TN7, acid citric chọn ở TN8, Ascorbic acid chọn ở TN9 và dịch chiết chọn ở TN10.

Sau khi phối chế, các mẫu đều được thanh trùng ở nhiệt độ 800C trong thời gian 10 phút và được đánh giá cảm quan, độ nhớt để chọn được hàm lượng carrageenan bổ sung. Kết quảở thí nghiệm này được sử dụng trong các khảo sát tiếp theo.

Các mẫu được thực hiện trong cùng điều kiện. Thí nghiệm được tiến hành theo sơ đồ hình 2.5 (mục 2.5, phụ lục 2).

3.3.4.6. Kho sát ảnh hưởng ca thời gian thanh trùng đến chất lượng nước gii khát t dch chiết lá tía tô (TN12)

Sau khi chọn được tỉ lệ phối chế các nguyên liệu, tiến hành khảo sát thời gian thanh trùng mẫu ở 4 mức thời gian 5 phút, 10 phút, 15 phút và 20 phút ở nhiệt độ 80oC.

Sau khi thanh trùng xong, tiến hành đánh giá cảm quan, đánh giá sự biến đổi về hàm lượng polyphenol, chỉ tiêu vi sinh vật để chọn thời gian thanh trùng thích hợp.

Các mẫu được thực hiện trong cùng điều kiện. Thí nghiệm được tiến hành theo sơ đồ hình 2.6 (mục 2.6, phụ lục 2).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thiết lập quy trình thu nhận dịch chiết từ lá tía tô (perilla frutescens l ) có hàm lượng polyphenol cao nhằm ứng dụng sản xuất nước giải khát (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)