Ngành nghề, quy mô đã đào tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý phát triển văn hóa nhà trường ở trường cao đẳng văn hóa nghệ thuật cần thơ (Trang 70 - 73)

Bảng 2.2. Ngành nghề, quy mô đào tạo của trường

TT Ngành nghề đào tạo Quy mô đã đào tạo

1 Thanh nhạc 156

2 Biểu diễn nhạc cụ phương tây 85 3 Biểu diễn nhạc cụ truyền thống 65

4 Diễn viên múa 129

5 Biên đạo múa 126

6 Hội họa 120

7 Điêu khắc 34

8 Sư phạm Âm nhạc 426 9 Sư phạm Mỹ thuật 296

10 Thư viện 465

11 Quản lý văn hóa 642 12 Diễn viên Kịch – Điện ảnh 128 13 Nghệ thuật biểu diễn Cải lương 156

TT Ngành nghề đào tạo Quy mô đã đào tạo

14 Đạo diễn sân khấu 18 15 Nhạc công cải lương 32 16 Sáng tác Âm nhạc 109

17 Bảo tàng 32

18 Nhiếp ảnh nghệ thuật 14 19 Kỹ thuật âm thanh 17 20 Bồi dưỡng nghiệp vụ QLVH cơ sở 1.576

Tổng cộng: 4.626

Cùng với việc đào tạo hệ cao đảng, trung cấp trường đã và đang liên kết với các trường Đại học để đào tạo trình độ đại học với quy mô như sau:

Bảng 2.3. Ngành nghề, quy mô liên kết đào tạo của Trường

TT Ngành nghề đào tạo Quy mô đã đào tạo

1 Đại học Sư phạm Âm nhạc 120 2 Đại học Sư phạm Mỹ thuật 30 3 Đại học Quản lý văn hóa 250 4 Đại học chuyên ngành âm nhạc 65 5 Đại học Đạo diễn Sân khấu 25 6 Đại học Biên đạo múa 20 7 Đại học Đạo diễn truyền hình 20 8 Đại học Mỹ thuật 60 9 Đại học Thư viện 60 10 Cao đẳng đồ họa vi tính 25

Kết quả đào tạo:

Tính từ năm 1995 đến năm 2017 nhà trường đã đào tạo được 3.250 học sinh có trình độ trung cấp chuyên nghiệp bao gồm các chuyên ngành: Thanh nhạc, Nhạc cụ phương tây, Nhạc cụ dân tộc, Hội họa, Điêu khắc, Diễn viên cải lương, Nhạc công cải lương, Diễn viên kịch- điện ảnh, Múa (Diễn viên Múa, Biên đạo Múa), Thư viện, Sư phạm Âm nhạc, Sư phạm Mỹ thuật và Quản lý văn hóa, 86% học sinh của trường sau khi tốt nghiệp đã trở thành hạt nhân trong hoạt động văn hóa - văn nghệ ở các địa phương, các trường tiểu học, trung học cơ sở, đã và đang góp phần tích cực vào phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” và chủ trương “Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” cũng như việc nâng cao chất lượng các hoạt động văn hóa - nghệ thuật - du lịch trong thành phố. Một số học sinh, sinh viên của trường đã có những thành công nhất định trong hoạt động nghệ thuật, tiêu biểu như: Hoàng Nghiệp (giải nhất Sao Mai 2005), Hồng Thủy, Phương Anh (huy chương vàng Trần Hữu Trang), Võ Minh Lâm, Lâm Thị Kim Cương (Chuông vàng vọng cổ)… Ngoài ra, thầy và trò nhà trường cũng đã xây dựng được nhiều chương trình, tác phẩm tham gia các hội diễn, triển lãm lớn toàn quốc và đã đạt được nhiều huy chương vàng, bạc và bằng khen, giấy khen của Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch, Bộ Giáo dục và Đào tạo. Toàn thể giảng viên và học sinh sinh viên nhà trường là lực lượng nòng cốt thực hiện các chương trình nghệ thuật chào mừng, các ngày lễ lớn, các ngày kỷ niệm và sự kiện chính trị của ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch, của thành phố Cần Thơ và của quốc gia. Trong những năm qua, Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật thành phố Cần Thơ đã thường xuyên cử giáo viên tham gia các cuộc thi “Giáo viên dạy giỏi trung cấp chuyên nghiệp” cấp thành phố và cấp quốc gia; tính đến nay đã có 16 giáo viên được công nhận “Giáo viên dạy giỏi TCCN cấp thành phố” và 02 giáo viên được công nhận danh

2.2. Giới thiệu về khảo sát thực trạng quản lý phát triển VHNT tại trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Cần Thơ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý phát triển văn hóa nhà trường ở trường cao đẳng văn hóa nghệ thuật cần thơ (Trang 70 - 73)