Xuất sau thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng sơ đồ đọc để phát triển hứng thú đọc thơ trữ tình hiện đại của học sinh trung học phổ thông theo định hướng năng lực​ (Trang 94 - 177)

Tự nhìn nhận lại quá trình thực nghiệm, chúng tôi có một số đề xuất sau:

 Các biện pháp sử dụng HSĐ cần có những định hướng cụ thể dành cho những đối tượng HS có NL khác nhau.

 Bên cạnh HSĐ cá nhân, GV có thể tổ chức cho HS thực hiện HSĐ nhóm. Các minh chứng trong HSĐ này sẽ là sản phẩm thảo luận về VB của nhóm, dự án đọc của nhóm… Đây cũng là hình thức có thể mang lại ý nghĩa tích cực đối với HT đọc thơ hiện đại của HS THPT.

 GV cần tạo kết nối cụ thể và rõ ràng giữa việc thực hiện HSĐ với các mục tiêu cần đạt của CT và giúp các HS nhận ra được mối kết nối trên. Đó là tiền để để thúc đẩy HS thực hiện HSĐ một cách tích cực và hiệu quả.

 GV cần quan tâm nhiều hơn đến sự tương tác giữa HS với HS trong hoạt động đọc. Các biện pháp trên chủ yếu tập trung vào sự tương tác giữa GV và HS, trong khi tương tác giữa HS với các bạn đọc đồng cấp chưa được phát huy hiệu quả tốt nhất.

Tiểu kết chương 3

Chương 3 trình bày các vấn đề liên quan đến hoạt động thực nghiệm sư phạm (mục đích, đối tượng, địa bàn, thời gian, nội dung và quy trình thực nghiệm) và tập trung phân tích các dữ liệu thực tế (khảo sát và phỏng vấn) để đánh giá tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp sử dụng HSĐ nhằm phát triển HT đọc thơ hiện đại của HS THPT. Kết quả thực nghiệm cho thấy:

 Cần có một số điều chỉnh và lưu ý để các biện pháp trên phù hợp và hiệu quả hơn khi triển khai trong thực tế dạy đọc thơ hiện đại ở nhà trường PT.

KẾT LUẬN

1. HT đọc thơ hiện đại của HS là tiền đề quan trọng để hình thành và phát triển

các NL đặc thù môn NV, hướng đến đáp ứng các mục tiêu cơ bản của CTNV 2018. Từ đó, đặt ra yêu cầu cấp thiết đối với phương pháp dạy đọc thơ hiện đại: cần phải thiết kế và tổ chức các hoạt động, hình thức dạy đọc có khả năng khơi gợi HT đọc thơ hiện đại của HS THPT. Tuy nhiên, trong phạm vi khảo sát của chúng tôi, đây là vấn đề nghiên cứu còn nhiều khoảng trống đáng kể. Bên cạnh đó, với việc tìm hiểu HSĐ, chúng tôi nhận thấy đây là công cụ/hình thức đầy tiềm năng trong việc kết nối HS với việc đọc và phát triển HT đọc cho HS THPT. Đề tài nghiên cứu này nhằm bổ khuyết cho khoảng trống trong lĩnh vực nghiên cứu về HT đọc ở Việt Nam và chuẩn bị cho việc đổi mới dạy đọc thơ hiện đại theo định hướng NL ở nhà trường PT.

2. Qua việc xây dựng cơ sở khoa học của đề tài, chúng tôi muốn nhấn mạnh một

số vấn đề sau: thứ nhất, việc phát triển HT đọc thơ hiện đại của HS THPT đòi hỏi GV phải có sự am hiểu sâu sắc về cấu trúc và các nhân tố ảnh hưởng đến HT đọc của HS, các vấn đề lí luận về dạy đọc thơ hiện đại theo định hướng phát triển HT đọc; thứ hai, các biện pháp sử dụng HSĐ phải được xây dựng trên cơ sở khoa học, đồng thời phải đáp ứng các yêu cầu thực tiễn của CTNV 2018 (yêu cầu cần đạt về kĩ năng đọc thơ hiện đại cấp THPT, định hướng về phương pháp dạy đọc và đánh giá hoạt động đọc). Đó là các điều kiện cần và đủ để có thể thiết kế và tổ chức các biện pháp sử dụng HSĐ phát triển HT đọc thơ hiện đại của HS THPT theo định hướng NL.

3. Các biện pháp sử dụng HSĐ thơ hiện đại được chúng tôi đề xuất bám sát đặc

điểm của các tiến trình hướng dẫn đọc và dạy đọc thơ hiện đại ở nhà trường PT. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng trình bày đề xuất sử dụng HSĐ trong công việc đánh giá về hoạt động đọc thơ hiện đại của HS THPT. Mục tiêu của việc áp dụng các biện pháp trên là tập trung phát triển HT đọc thơ hiện đại của HS THPT, phù hợp với định hướng CTNV 2018.

4. Hoạt động thực nghiệm sư phạm được tiến hành để kiểm nghiệm tính hiệu quả

biện pháp sử dụng HSĐ được đề xuất có tiềm năng lớn trong việc phát triển HT đọc thơ hiện đại của HS THPT và (2) Việc sử dụng HSĐ phải được phối hợp nhuần nhuyễn, linh hoạt, hiệu quả với các phương pháp, kĩ thuật, hình thức dạy đọc khác để các hoạt động học tập diễn ra tích cực và chất lượng. Tuy kết quả thực nghiệm phù hợp với giả thuyết nghiên cứu ban đầu nhưng thực tế cho thấy trong quá trình thực nghiệm vẫn còn các vấn đề thiếu sót và chưa đảm bảo một số mục tiêu đề ra. Chúng tôi hi vọng sẽ nhận được nhiều sự phản hồi và đóng góp xây dựng để chúng tôi tự nhìn nhận lại sâu sắc hơn các vấn đề nghiên cứu cũng như hoàn thiện hơn các nội dung trong khóa luận. Đồng thời, điều đó cũng thôi thúc chúng tôi mở rộng hướng nghiên cứu này trong tương lai.

5. Đề tài này có thể làm cơ sở cho các hướng nghiên cứu rộng hơn như sử dụng HSĐ để phát triển kĩ năng đọc cho HS THPT, đánh giá NL đọc/kĩ năng đọc của HS… Mặt khác, các vấn đề đặt ra ở đề tài có thể được nghiên cứu theo hướng cụ thể hơn như

biện pháp sử dụng HSĐ trong một tiến trình/giai đoạn đọc nhất định để phát triển NL đọc/HT đọc thể loại thơ hiện đại (hoặc một thể loại văn học khác) của HS THPT

TÀI LIỆU THAM KHẢO A – TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

CT, SÁCH CHUYÊN KHẢO

1. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2014). Bộ Sách giáo khoa Ngữ văn Cơ bản bậc Phổ thông (phiên bản 8). NXB Giáo dục Việt Nam.

2. Bộ Giáo dục và Đào Tạo (2018). Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn. Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018). Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể.

Hà Nội

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án hỗ trợ đổi mới giáo dục phổ thông (2016 – 2020). CTGDPT mới – Tìm hiểu Chương trình môn Ngữ văn.

5. Dự án Việt – Bỉ (2010). Dạy và học tích cực – Một số kĩ thuật, phương pháp dạy và học tích cực. NXB ĐHSP. Hà Nội.

6. Lại Nguyên Ân (2017). 150 thuật ngữ văn học. NXB Văn học.

7. Vũ Dũng (2008). Từ điển Tâm lý học. Nxb Từ điển Bách khoa. Hà Nội.

8. Nguyễn Đăng Điệp (2014). Thơ Việt Nam hiện đại: tiến trình & hiện tượng. NXB Văn học.

9. Nguyễn Văn Đường (Chủ biên) & Hoàng Dân (2007). Thiết kế bài giảng Ngữ

văn 11 tập Hai. NXB Hà Nội.

10. Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (2013). Từ điển bách khoa tâm lý học, giáo dục học Việt Nam. Giáo dục.

11. Phạm Thị Thu Hương (2018). Đọc hiểu và chiến thuật đọc hiểu văn bản trong

nhà trường phổ thông. NXB ĐHSP.

12. Phạm Thị Thu Hương (chủ biên) (2019). Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản văn chương qua hệ thống phiếu bài tập – Lớp 11 tập Hai. NXB ĐHSP.

13. Nguyễn Thị Hồng Nam & Dương Thị Hồng Hiếu (2017). Giáo trình phương pháp dạy đọc văn bản. NXB ĐH Cần Thơ.

14. Phan Trọng Luận (2011). Văn chương bạn đọc sáng tạo. NXB ĐHSP.

16. Chu Văn Sơn (2019). Ba đỉnh cao Thơ mới. NXB Hội nhà văn. Hà Nội. 17. Chu Văn Sơn (2019). Thơ, điệu hồn và cấu trúc. NXB Hội nhà văn. Hà Nội. 18. Lê Thị Hân & Huỳnh Văn Sơn (chủ biên) (2012). Giáo trình tâm lý học đại

cương. NXB ĐHSP TPHCM

19. Taffy E. Raphael và Efreida H. Hiebert (2007). Nhóm tác giả ĐH Cần Thơ dịch. Phương pháp dạy đọc văn bản. NXB ĐH Cần Thơ.

20. Trần Đăng Suyền & Nguyễn Văn Long (2008). Giáo trình văn học Việt Nam hiện đại, tập I (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945). NXB Đại học Sư phạm.

21. Trần Đình Sử (chủ biên) (2018). Giáo trình lí luận văn học – Tác phẩm và thể loại văn học. NXB ĐHSP.

22. Đỗ Ngọc Thống (2018). Dạy học phát triển năng lực môn Ngữ văn trung học phổ thông. NXB ĐHSP.

23. Đỗ Ngọc Thống (2019). Hướng dẫn dạy học môn Ngữ văn trung học phổ thông theo chương trình giáo dục phổ thông mới. NXB ĐHSP.

LUẬN ÁN, LUẬN VĂN, BÀI BÁO KHOA HỌC

24. Nguyễn Thị Anh (2019). Biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh trong

dạy đọc hiểu văn bản thơ hiện đại ở lớp 11. Tạp chí khoa học, (33), 107-116. 25. Nguyễn Thành Ngọc Bảo (2014). Bước đầu tìm hiểu khái niệm “đánh giá

theo năng lực” và đề xuất một số hình thức đánh giá năng lực Ngữ văn của học sinh. Tạp chí Khoa học, (56), 157-165.

26. Trần An Bình (2011). Nhạc điệu trong thơ từ góc nhìn tác động. Tạp chí Khoa học xã hội, 7(155), 49-55.

27. Phan Thị Mỹ Duyên (2012). Vận dụng hình thức nhật kí đọc sách vào việc dạy đọc văn bản thơ ở trường phổ thông. Luận văn Thạc sĩ. ĐHSP TPHCM. 28. Dương Thị Hồng Hiếu (2014). Bản chất của hoạt động đọc văn và việc dạy

đọc văn bản văn học trong nhà trường. Tạp chí Khoa học, (56), 48-56.

29. Dương Thị Hồng Hiếu (2007). Việc dùng câu hỏi trong dạy đọc – hiểu văn bản ở nhà trường phổ thông. Tạp chí Khoa học, (11), 158-164.

30. Bùi Mạnh Hùng (2014). Phác thảo chương trình Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực. Tạp chí Khoa học, (56), 23-41.

31. Đoàn Thị Thanh Huyền (2016). Sử dụng phản hồi hiệu quả trong dạy học đọc văn bản văn học môn Ngữ văn ở nhà trường phổ thông. Tạp chí Giáo dục, 2(378), 30-32, 43.

32. Đoàn Thị Thanh Huyền (2017). Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học Ngữ văn (qua ngữ liệu lớp 10). Luận án Tiến sĩ. ĐHSP Hà Nội.

33. Phạm Thị Thu Hương (2013). Dạy chiến thuật đọc hiểu văn bản trong nhà trường PT. Tạp chí Giáo dục, (302), 38-39, 45.

34. Trịnh Thị Hương (2019). Giới thiệu phương pháp giảng dạy hội thoại theo mô hình chuyển giao kĩ năng đọc trong dạy đọc cho học sinh tiểu học. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 2C(55), 65-71.

35. Nguyễn Việt Hương (2002). Vài ý kiến về vấn đề thể loại tục ngữ. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, (4), 23-29.

36. Nguyễn Thị Thanh Lâm (2017). Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản thơ trữ tình cho học sinh trung học phổ thông qua hệ thống bài tập. Luận án tiến sĩ. Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

37. Dương Thu Mai (2016). Hình thái đánh giá giáo dục hiện đại và các phương

pháp đánh giá năng lực học tập của học sinh phổ thông tại Việt Nam. VNU Journal of Science: Education Research, 32(1).

38. Nguyễn Đức Nhân (2017). Một số quan điểm về hứng thú của các nhà tâm lí

học phương Tây. Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, 14(11), 173-185.

39. Nguyễn Đức Nhân (2016). Hứng thú học đọc của học sinh lớp 3 một số trường tiểu học tại thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ. ĐHSP TPHCM. 40. Lê Thị Phượng & Nguyễn Thị Thanh Vân (2019). Phát triển năng lực thẩm mĩ cho HS trong dạy học thơ hiện đại Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám

41. Vương Huy Thọ (2014). Con đường phát triển hứng thú học tập cho học sinh qua dạy học. Tạp chí Giáo dục, (346), 21-23.

42. Bùi Quang Tuyến (2001). Thơ mới và sự đổi mới nghệ thuật thơ trong thơ Việt Nam hiện đại. Luận văn Tiến sĩ. ĐHSP TPHCM.

43. Nguyễn Thị Kim Oanh & Nguyễn Thị Hồng Nam (2011). Tác động của hoạt

động ghi chép đối với kỹ năng đọc văn bản của học sinh. Tạp chí Khoa học, (28), 133-145

44. Nguyễn Thị Ngọc Thúy (2020). Câu hỏi đọc hiểu văn bản tự sự cho học sinh trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực. Luận án Tiến sĩ. Viện Khoa học giáo dục Việt Nam.

45. Nguyễn Thị Ngọc Thúy (2016). Đề xuất cấu trúc năng lực đọc hiểu văn bản

tự sự trong chương trình Ngữ văn theo mô hình phát triển năng lực. Tạp chí Khoa học 10 (88), 88-100.

46. Nguyễn Huỳnh Trân & Nguyễn Thị Hồng Nam (2011). Khảo sát hứng thú học tập môn Ngữ văn của học sinh trung học phổ thông. Tạp chí Giáo dục, (258), 21-46.

47. Nguyễn Hà Bích Vân (2014). Tổ chức sử dụng nhật kí đọc sách để dạy đọc hiểu văn bản văn học trong trường phổ thông. Luận văn Thạc sĩ. ĐHSP TPHCM.

48. Tô Thị Bạch Yến (2015). Hứng thú đọc sách văn học của sinh viên ở một số trường Đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ. ĐHSP TPHCM.

TÀI LIỆU WEB

49. Lại Nguyên Ân (2005). Một số vấn đề xung quanh phạm trù chủ nghĩa hiện

đại. Truy xuất từ http://lainguyenan.free.fr/baiviet/ChuNghiaHiendai.html ngày 28/02/2020.

50. Nguyễn Văn Dân (2012). Ảnh hưởng của chủ nghĩa hiện đại đến văn học nghệ thuật trên thế giới Việt Nam. Truy xuất từ http://vanhoanghean.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-van-

hoa/anh-huong-cua-chu-nghia-hien-dai-den-van-hoc-nghe-thuat-tren-the-gioi- va-viet-nam ngày 28/02/2020.

51. Nguyễn Văn Dân (2013). Chủ nghĩa hiện đại trong văn học nghệ thuật – bản chất và đặc trưng. Truy xuất từ https://phebinhvanhoc.com.vn/chu-nghia-

hien-dai-trong-van-hoc-nghe-thuat-ban-chat-va-dac-trung/ ngày 28/02/2020. 52. Đánh giá học sinh hiệu quả với hồ sơ học tập (2014). Truy xuất từ:

https://giaoducthoidai.vn/trao-doi/danh-gia-hoc-sinh-hieu-qua-voi-ho-so-hoc- tap-504030-v.html ngày 15/09/2019.

53. Lê Thị Mỹ Hà (2014). Đánh giá kết quả học tập của học sinh – cách hiểu và phân loại. Truy xuất từ: https://giaoducthoidai.vn/danh-gia-ket-qua-hoc-tap- cua-hoc-sinh-cach-hieu-va-phan-loai-55968.html ngày 6/5/2020.

54. Hà Thị Hải (2016). Những mối quan hệ - nét đặc sắc của tứ thơ Đường.

Truy xuất từ: http://www.utb.edu.vn/index.php/tintucsukien/news/1253-nha-ng- ma-i-quan-ha-ma-t-na-t-a-c-sa-c-ca-a-ta-th-a-ng ngày 19/6/2020.

55. Trần Thiện Khanh (2009). Cấu trúc nhịp thơ và nhạc âm của thơ. Tạp chí Sông Hương. Truy xuất từ: http://tapchisonghuong.com.vn/tap- chi/c138/n1369/Cau-truc-nhip-tho-va-nhac-am-cua-tho.html ngày 17/06/2020. 56. Trần Đăng Suyền. Phương pháp tiếp cận và phân tích tác phẩm trữ tình.

Truy xuất từ: https://taodan.com.vn/phuong-phap-tiep-can-va-phan-tich-tac- pham-tru-tinh.html ngày 18/06/2020.

57. Trần Đình Sử (2013). Đọc hiểu văn bản – một khâu đột phá trong nội dung

và phương pháp dạy văn hiện nay.

Truy xuất từ https://trandinhsu.wordpress.com/2013/08/30/doc-hieu-van-ban- khau-dot-pha-trong-day-hoc-van-hien-nay/ ngày 21/01/2020.

58. Trần Đình Sử (2013). Tăng cường tính hiện đại trong văn học và lí luận văn

học Việt Nam. Truy xuất từ https://phebinhvanhoc.com.vn/tang-cuong-tinh- hien-dai-trong-van-hoc-va-li-luan-van-hoc-viet-nam/ ngày 28/02/2020.

59. Nguyễn Thanh Tâm (2016). Ba khuynh hướng vận động của thơ Việt Nam đương đại. Truy xuất từ:

http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/VanhocVietNamhiendai/tabid/103/newst ab/1819/Default.aspx ngày 19/03/2020.

60. Đỗ Lai Thúy (2016). Bước chuyển hệ hình thơ Việt từ tiền hiện đại sang hiện đại. Truy xuất từ http://vhnt.org.vn/tin-tuc/van-hoc-nhiep- anh/30036/buoc-chuyen-he-hinh-tho-viet-tu-tien-hien-dai-sang-hien-dai ngày 28/02/2020.

61. Nguyễn Thị Tình (2018). Một số hoạt động tương tác nhằm tạo hứng thú cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học Ngữ văn. Truy xuất từ

https://www.khoanguvandhsphue.org ngày 26/03/2020.

62. Tạ Ngọc Trí (2017). Vấn đề đánh giá thường xuyên, đánh giá định kỳ trong

đánh giá học sinh tiểu học. Truy xuất từ:

https://moet.gov.vn/UserControls/Publishing/News/BinhLuan/pFormPrint.aspx ?UrlListProcess=/content/tintuc/Lists/News&ListId=&SiteId=&ItemID=5030& SiteRootID=&isEn=False ngày 6/5/2020.

63. Kiều Thanh Uyên (2016). Mấy đặc điểm chủ nghĩa hiện đại và việc nghiên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng sơ đồ đọc để phát triển hứng thú đọc thơ trữ tình hiện đại của học sinh trung học phổ thông theo định hướng năng lực​ (Trang 94 - 177)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)