2.4. Thực trạng quản lí hoạt động dạy học lấy học sinh làm trung tâ mở
2.4.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lí về bản chất của quan
điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm
Thực trạng nhận thức của CBQL về bản chất của quan điểm dạy học lấy HS làm trung tâm đã được người nghiên cứu tổng hợp từ kết quả khảo sát của bảng hỏi và phỏng vấn sâu. Kết quả khảo sát từ 79 phiếu hợp lệ (22 phiếu BGH và 57 phiếu TTCM) như sau:
Bảng 2.15. Thực trạng nhận thức của CBQL về mục tiêu của dạy học theo quan điểm lấy HS làm trung tâm
Nội dung Min Max ĐTB ĐLC Mức độ đồng ý trung bình 1. Cần chú trọng học càng nhiều kiến thức càng tốt, học để có đủ bằng cấp, vượt qua các kì thi. 1 5 2.03 0.83 Không đồng ý 2. Cần chú trọng trau dồi các kĩ năng: tự học; nhìn ra vấn đề và giải quyết vấn đề; tìm kiếm, xử lí và trình bày thơng tin; suy luận và suy đoán.
3 5 4.66 0.53 Hoàn toàn đồng ý 3. GV cần truyền đạt hết những kiến thức đã qui định trong chương trình và sách giáo khoa. 1 3 2.33 0.55 Không đồng ý
4. Hướng vào việc chuẩn bị cho HS sớm thích ứng với đời sống xã hội, hồ nhập và phát triển cộng đồng, tơn trọng nhu cầu, lợi ích tiềm năng của người học.
4 5 4.57 0.49 Hoàn toàn đồng
ý
(Min: Số điểm thấp nhất đã được chọn, Max: Số điểm cao nhất đã chọn, ĐTB: Điểm trung bình, ĐLC: Độ lệch chuẩn)
So sánh bảng 2.7. và bảng 2.15. cho thấy, trong cùng nội dung này, nhóm đối tượng CBQL có ít ý kiến trái chiều hơn GV, kết quả khảo sát có độ lệch chuẩn thấp hơn so với kết quả khảo sát dành cho GV.
Nhìn chung, với kết quả các mức độ đồng ý trung bình trong bảng 2.15. cho thấy CBQL có nhận thức đúng về mục tiêu của DH lấy HS làm trung tâm.
Tuy nhiên, với mục tiêu 1 (Cần chú trọng học càng nhiều kiến thức càng
tốt, học để có đủ bằng cấp, vượt qua các kì thi), vẫn cịn tồn tại 4 phiếu chọn
mức 4 (Đồng ý) và 2 phiếu chọn mức 5 (Hồn tồn đồng ý) cho thấy khơng chỉ GV mà chính CBQL hiện vẫn cịn tồn tại nhận định lạc hậu về mục tiêu của hoạt động dạy học theo quan điểm lấy HS làm trung tâm.
Bảng 2.16. Thực trạng nhận thức của CBQL về vai trò của HS và GV trong dạy học theo quan điểm lấy HS làm trung tâm
Nội dung Min Max ĐTB ĐLC Mức độ đồng ý trung bình
1. HS là nhân vật trung tâm, GV là nhân vật quyết định chất lượng.
1 5 3.78 0.98 Đồng ý
2. Hạ thấp vai trò của GV, tạo ra sự “đổi ngôi” trong nhà trường. 1 5 1.61 0.74 Hồn tồn khơng đồng ý 3. GV là người hỗ trợ, tư vấn, hướng dẫn quá trình học. 4 5 4.78 0.41 Hoàn toàn đồng ý
4. GV là người phân phát kiến
thức và kĩ năng. 1 3 1.90 0.63 Không đồng ý
5. Địi hỏi GV phải có trình độ cao hơn về phẩm chất và năng lực nghề nghiệp.
1 5 4.32 0.74 Hoàn toàn đồng
ý
(Min: Số điểm thấp nhất đã được chọn, Max: Số điểm cao nhất đã chọn, ĐTB: Điểm trung bình, ĐLC: Độ lệch chuẩn)
Ngồi nội dung 3 và 4 có độ lệch chuẩn tương đối thấp, mức độ đồng ý trung bình cũng phù hợp với bản chất của quan điểm thì kết quả khảo sát của các nội dung còn lại có vài điểm cần lưu ý. Cụ thể như sau:
Ở nội dung 1 (HS là nhân vật trung tâm, GV là nhân vật quyết định chất
lượng), dù điểm trung bình là 3.78, mức độ đồng ý trung bình là “Đồng ý”,
nhưng khi phân tích kỹ số liệu, người nghiên cứu nhận thấy bên cạnh có 20/79 phiếu đã chọn rất đúng, chọn mức 5 (Hoàn toàn đồng ý) và 32/79 phiếu chọn mức 4 (Đồng ý) thì vẫn cịn 18 ý kiến “Phân vân”, 8 ý kiến “Khơng đồng ý” và cá biệt có 1/79 phiếu chọn mức “Hồn tồn khơng đồng ý” cho thấy thực tế vẫn cịn tồn tại số ít CBQL chưa hiểu đúng/chưa hiểu rõ về vị trí, vai trị của HS và GV trong hoạt động theo quan điểm này.
Ở nội dung 2 (Hạ thấp vai trò của GV, tạo ra sự “đổi ngôi” trong nhà
trường), tuy điểm trung bình 1.61 (Hồn tồn khơng đồng ý) – cho thấy nhìn
chung CBQL nhận thức đúng về nội dung này – nhưng với độ lệch chuẩn 0.74 và việc có 6/79 phiếu chọn mức 3 (Phân vân), 1/79 phiếu chọn mức 5 (Hoàn tồn đồng ý) đã thể hiện vẫn cịn CBQL cịn mơ hồ, thậm chí nhận định sai lệch về vai trò của GV trong quan điểm dạy học lấy HS làm trung tâm.
Và ở nội dung 5 (Địi hỏi GV phải có trình độ cao hơn về phẩm chất và
năng lực nghề nghiệp), bên cạnh 35/79 CBQL đã chọn mức 5 (Hoàn toàn đồng
ý), 36 phiếu chọn mức 4 (Đồng ý) thì vẫn cịn 7 người cịn đang “Phân vân” và thậm chí vẫn cịn tồn tại 1/79 CBQL đã chọn mức 1 (Hồn tồn khơng đồng ý).
Như vậy, nhìn tổng thể, các CBQL có nhận thức đúng về vai trị của HS và GV trong dạy học theo quan điểm lấy HS làm trung tâm. Tuy nhiên, số liệu cụ thể cho thấy thực trạng vẫn còn cá biệt một vài CBQL chưa hiểu rõ, thậm chí đã hiểu sai lệch, về nội dung này.
Bảng 2.17. Thực trạng nhận thức của CBQL về đặc điểm nổi bật của dạy
học theo quan điểm lấy HS làm trung tâm
Nội dung Min Max ĐTB ĐLC Mức độ đồng ý trung bình
1. Các môn học tồn tại riêng
rẽ. 1 4 1.99 0.84 Không đồng ý
2. Tích hợp các mơn học. 3 5 4.38 0.61 Hoàn toàn đồng
ý 3. HS có vai trị tích cực, được
tham gia vào quá trình xây dựng kế hoạch học tập. 1 5 4.48 0.66 Hoàn toàn đồng ý 4. Chú trọng tới ghi nhớ và làm bài tập. 1 3 2.03 0.55 Không đồng ý 5. Chú trọng tới động cơ học tập bên trong của HS, ít sử dụng các biện pháp thưởng phạt từ bên ngoài.
3 5 3.82 0.57 Đồng ý
6. Việc học cái gì khơng quan trọng bằng việc học chúng như thế nào.
3 5 4.16 0.65 Đồng ý
7. Khi đánh giá kết quả học tập của HS, GV cần chú ý tới khả năng ghi nhớ và tái hiện các thông tin GV đã cung cấp.
1 3 2.25 0.59 Không đồng ý
8. Sự thi đua không được chú trọng nữa mà thay vào đó là khả năng hợp tác và làm việc theo nhóm.
Nội dung Min Max ĐTB ĐLC Mức độ đồng ý trung bình
9. Việc dạy học cần luôn ở trong phạm vi lớp học nhằm đảm bảo an toàn cho HS.
1 5 2.01 0.85 Không đồng ý
10. Việc phát triển tính sáng tạo của HS luôn là quan tâm hàng đầu.
1 5 4.49 0.69 Hoàn toàn đồng
ý 11. HS tự giác chịu trách
nhiệm về kết quả học tập của mình, HS được tham gia tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau.
1 5 4.43 0.82 Hoàn toàn đồng
ý
(Min: Số điểm thấp nhất đã được chọn, Max: Số điểm cao nhất đã chọn, ĐTB: Điểm trung bình, ĐLC: Độ lệch chuẩn)
Tất cả 11 đặc điểm được đưa ra khảo sát đều cho kết quả mức độ đồng ý trung bình phù hợp với bản chất của quan điểm dạy học lấy HS làm trung tâm. Tuy nhiên, xét kỹ các số liệu chi tiết thì người nghiên cứu nhận thấy kết quả khảo sát của 5 đặc điểm sau cho thấy nhận thức của CBQL còn chưa thực sự tương đồng:
Đặc điểm 1 (Các môn học tồn tại riêng rẽ), đây hồn tồn khơng phải là đặc điểm của quan điểm dạy học này. Mặc dù điểm trung bình là 1.99 (Khơng đồng ý) nhưng vẫn có 15 CBQL chọn “Phân vân” và cịn tồn tại 4/79 người chọn mức 4 (Đồng ý).
Ở đặc điểm 3 (HS có vai trị tích cực, được tham gia vào q trình xây
dựng kế hoạch học tập), điểm trung bình 4.48 (Hồn tồn đồng ý) là phù hợp
với bản chất của quan điểm này. Nhưng số điểm thấp nhất đã được chọn lại là 1 (số phiếu là 1/79) và có thêm 1 CBQL đã chọn mức 3 (Phân vân).
Đặc điểm 9 (Việc dạy học cần luôn ở trong phạm vi lớp học nhằm đảm
bảo an tồn cho HS) có mức điểm trung bình 2.01 (Khơng đồng ý) là phù hợp
với bản chất của quan điểm nhưng số điểm cao nhất được chọn lại là 5 (số phiếu là 2/79), độ lệch chuẩn lại khá cao 0.86, cho thấy thực trạng vẫn còn tồn tại ý kiến trái chiều về đặc điểm này.
Đáng lưu ý nữa là đặc điểm 10 (Việc phát triển tính sáng tạo của HS ln
là quan tâm hàng đầu) dù có mức độ đồng ý trung bình là “Hồn tồn đồng ý”
nhưng vẫn cịn đáng quan ngại bởi thực trạng còn tồn tại 3 CBQL chọn mức “Phân vân” và cá biệt có 1 CBQL chọn mức 1 “Hồn tồn khơng đồng ý”.
Cuối cùng, ở đặc điểm 11 (HS tự giác chịu trách nhiệm về kết quả học tập
của mình, HS được tham gia tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau), mức điểm
trung bình 4.43 (Hồn tồn đồng ý) nhưng số liệu cụ thể vẫn còn 2 CBQL chọn mức 1 (Hồn tồn khơng đồng ý), 1 phiếu chọn mức 2 (Khơng đồng ý) và có 2 CBQL vẫn “Phân vân” với đặc điểm này.
Trái với kết quả khảo sát bằng bảng hỏi cho thấy bên cạnh góc nhìn chung là CBQL đã có nhận thức đúng vẫn cịn tồn tại đâu đó một số ý kiến trái chiều, còn vài cá nhân chưa hiểu rõ và thậm chí đã hiểu sai về bản chất của quan điểm dạy học lấy HS làm trung tâm, thì kết quả phỏng vấn sâu CBQL lại cho thấy CBQL hiểu đúng, hiểu cặn kẽ về quan điểm này. Khi được hỏi: “Theo thầy (cô), dạy học lấy HS làm trung tâm cần được hiểu như thế nào?”, cô T.T.M.H.
(CBQL 1) đã trả lời: “Dạy học lấy HS làm trung tâm được hiểu là tổ chức cho HS hoạt động tích cực, sáng tạo, lấy tự học làm chính; dạy HS theo hướng tư duy tích cực: HS được trực tiếp tham gia các hoạt động học tập, được đóng góp xây dựng bài. Các hình thức tổ chức dạy học được sử dụng: tự học, học theo nhóm, trị chơi đóng vai, hoạt động thực tiễn, tham quan… Các phương pháp dạy học được sử dụng: Phương pháp nêu vấn đề, đàm thoại, tranh luận, nghiên cứu tài liệu… Người thầy phải có khả năng tổ chức, điều khiển mọi hoạt động của HS, giúp HS học tập tốt nhất”. Cùng câu hỏi đó, cơ N.T.T.T (CBQL 4) đã
trả lời ngắn gọn, súc tích, thể hiện đặc điểm mang tính cơ bản, nổi bật của quan điểm, như sau: “Theo tôi, quan điểm dạy học lấy HS làm trung tâm cần được hiểu là dạy cho HS cách tự học, biết vận dụng kiến thức đã học để tự giải quyết theo khả năng của bản thân mỗi cá nhân người học”.
Như vậy, qua khảo sát bằng bảng hỏi và phỏng vấn sâu, tác giả nhận thấy hầu hết CBQL có nhận thức đúng về bản chất của quan điểm dạy học lấy HS làm trung tâm. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn cịn tồn tại một vài CBQL có nhận thức chưa đầy đủ và chưa rõ ràng về quan điểm dạy học này.
2.4.2. Thuận lợi và khó khăn trong cơng tác quản lí hoạt động dạy học theo quan điểm lấy học sinh làm trung tâm
Trước khi phân tích thực trạng những thuận lợi và khó khăn trong cơng tác quản lí hoạt động dạy học theo quan điểm lấy HS làm trung tâm, tác giả xin được trình bày những ý kiến đã thu thập được từ việc điều tra bằng bảng hỏi và phỏng vấn sâu CBQL về những thành công cũng như những tồn tại cịn chưa thực hiện được trong q trình thực hiện dạy học theo quan điểm này.
Các ý kiến về những thành công đã đạt được là:
- Đa số HS chủ động và tích cực hơn trong khám phá kiến thức. Mạnh dạn hỏi – đáp các vấn đề quan tâm, tìm hiểu. Các kỹ năng hợp tác, trao đổi, chia sẻ với bạn bè, thầy cô tốt hơn.
- Học sinh tự tin hơn trong học tập, giao tiếp, chủ động, mạnh dạn tìm hiểu và khám phá kiến thức mới.
- Kiến thức được khắc sâu hơn, các kĩ năng ngôn ngữ, giao tiếp, lắng nghe, phản biện, tự học, hợp tác và khả năng sáng tạo được nâng cao.
- Hình thành ở HS sự mạnh dạn, có tính cách tự tin, biết cách học, biết cách làm, biết cách giao tiếp xã hội, biết cách khẳng định chân lí, tạo nên con người thích hoạt động, dẫn đến sự năng động và sáng tạo trong tư duy, trong hoạt động cuộc sống. GV tích cực mời PHHS tham gia các tiết học, mời PH tham gia các hoạt động học tập cùng con.
- Trường chúng tôi bước đầu đã hiểu đúng quan điểm dạy học lấy HS làm trung tâm và vận dung các PPDH tích cực phối hợp với PPDH truyền thống nhằm phát huy tính chủ động tích cực học tập của học sinh. Tuy nhiên ở giai đoạn này, chúng tôi chỉ dừng lại ở mức độ: HS biết tự ôn tập, biết vận dụng, và biết giải quyết những vấn đề trong nội dung học tập.
Những hạn chế còn tồn tại:
- Năng lực đáp ứng, thích nghi với vai trị, vị trí hiện nay của GV chưa đồng bộ và toàn diện.
- Một số ít GV lớn tuổi ngại đổi mới đã không chọn cách dạy học này. - Vẫn còn GV cho rằng dạy học theo quan điểm lấy HS làm trung tâm không giúp HS đạt kết quả học tập tốt, chỉ để biểu diễn, hình thức.
- GV chưa nắm chắc các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, các hình thức tổ chức hoạt động hợp tác, làm việc nhóm để có thể xây dựng tiết dạy hiệu quả cho HS.
- Chưa có sự phối hợp tốt giữa gia đình – nhà trường trong việc tạo điều kiện cho HS tự học, tự chuẩn bị, tự tìm hiểu kiến thức và thực hành để các em có kỹ năng sống, kỹ năng giải quyết vấn đề có liên quan đến cuộc sống thực tế. - Một số GV chỉ chú ý sao cho HS đạt điểm cao trong các bài kiểm tra cuối kì nên dạy theo kiểu truyền thống, áp đặt, bắt HS học thuộc lòng kiến thức. Từ những ý kiến trên tác giả đã nghiên cứu, tìm hiểu sâu hơn về những thuận lợi và khó khăn trong cơng tác quản lí dạy học lấy HS làm trung tâm nhằm có thêm “nguyên liệu” để đưa ra các biện pháp quản lí phù hợp.
Thực trạng những thuận lợi và khó khăn trong cơng tác quản lí hoạt động dạy học lấy HS làm trung tâm được tổng hợp từ ý kiến của các CBQL thông qua hoạt động điều tra bằng bảng hỏi và phỏng vấn sâu. Kết quả như sau:
- Thuận lợi:
Hầu hết các GV trẻ ở cả ba nhóm trường đều rất nhiệt tình, sáng tạo, tích cực học hỏi, đổi mới phương pháp dạy học, chú ý thực hiện dạy học theo quan điểm lấy HS làm trung tâm vào thực tế giảng dạy hằng ngày. GV có năng lực tự học, tự nghiên cứu phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực và vận dụng hiệu quả. Và nhất là GV trẻ rất cầu tiến, chịu khó trau dồi, rèn luyện.
Song song đó, đội ngũ BGH, đặc biệt là BGH ở nhóm trường hai, rất nhiệt huyết, mạnh dạn đổi mới, quan tâm sâu sát đến hoạt động chuyên môn là điểm thuận lợi rất lớn.
Ngoài ra, thuận lợi về cơ sở vật chất cũng được đa số các trường ở nhóm một và hai đề cập nhiều. Các phòng học được trang bị đầy đủ thiết bị dạy học hiện đại thuận lợi trong việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy và học. Phịng học thống mát, sân rộng có cây xanh tạo khơng khí trong lành cho mơi trường học tập, vui chơi của HS.
- Khó khăn:
Nếu như hầu hết các GV trẻ ở cả ba nhóm trường đều khá năng động, tích cực, mạnh dạn đổi mới thì yếu tố GV cũng lại là một khó khăn trong cơng tác quản lí hoạt động dạy học theo quan điểm lấy HS làm trung tâm. Bởi vì tuy khơng phải tất cả nhưng hầu hết những GV lớn tuổi không thể đáp ứng được việc đổi mới này. Không phải họ hạn chế về năng lực mà bởi vì phần do nhận thức chưa đúng, phần cũng do tư tưởng ngại đổi mới nên đã khơng tích cực vận