Địa chỉ: Khu đô thị mới đại lộ Lê Lợi - Phường Đơng Hương TP. Thanh Hố - Tỉnh Thanh Hoá
Điện thoại: 0237.3 859 226 - 0237.3 852 306 * Fax: 0237.3 756 627
Email: thanhhoa@gso.gov.vn Chúc Mừng Năm Mới
Xuân
Nguyễn Xí (Bính Tý, 1396-1464)
Nguyễn Xí là danh tướng đời Lê Thái Tổ, gốc quê làng Thượng Phúc, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An.
Sau khi lên đất Lam Sơn, tỉnh Thanh Hóa, ơng tham gia nghĩa quân Lam Sơn làm gia thần Lê Lợi và là một trong những vị tướng có cơng lao lớn, góp phần quyết định chiến thắng Lam Sơn. Khi Lê Lợi lên ngôi vua, ông được ban họ Lê (Lê Xí) vì có cơng lớn trong cuộc kháng Minh, từng được giữ các chức vị: Tham chính sự, Nhập nội đơ đốc, được tặng thưởng biểu ngạch công thần, tước huyện hầu. Đến đời vua Lê Thánh Tơng, ơng được phong chức Thái úy vì có cơng phế truất Nghi Dân để đưa Lê Tư Thành lên ngôi (Lê Thánh Tông).
Ơng khơng chỉ là một vị tướng, mà cịn là nhà chính trị, cơng thần khai quốc thời Hậu Lê và được mệnh danh là thiên tài quân sự trong lịch sử Việt Nam.
Phùng Khắc Khoan (Mậu Tý,
1528-1613)
Phùng Khắc Khoan là danh sĩ đời Lê Thế Tông, hiệu Nghi Trai, tự Hoằng Phu, quê ở làng Phùng Xá (còn gọi là làng Bùng), huyện Thạch Thất, tỉnh Sơn Tây; ông là anh em cùng mẹ khác cha với Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm. Mặc dù thi đỗ Hồng giáp chứ khơng đỗ Trạng ngun nhưng dân gian bái phục tài nghệ của
Trạng Bùng, với hàm ý coi ông là Trạng nguyên của làng Bùng.
Vốn là người nổi tiếng thơ văn, chí khí khảng khái, hào hùng, năm 1550, đang lúc nhà Mạc áp đảo nhà Lê, ơng theo Lê Bá Li vào Thanh Hóa phị tá Lê Trung Tông. Phùng Khắc Khoan đỗ đầu khoa thi Hương, được bổ làm Ngự doanh ký lục, coi sóc quân Tứ vệ góp sức chiêu dân vào Thanh Hóa lập nghiệp, được thăng chức Lễ khoa cấp sự trung.
Năm Canh Thìn 1580, ơng đỗ Nhị giáp tiến sĩ, làm Đô cấp sự trung, một thời gian bị bãi chức, sau lại được triệu dụng phong Hồng lô tự khanh, rồi giữ chức Thị lang bộ Công. Năm 1579, ông đi sứ nhà Minh. Với khí phách hào hùng, ý chí bảo tồn quốc thể, tài hùng biện áp đảo quan lại cao cấp triều Minh, khiến vua Minh cũng phải chấp nhận những lý lẽ ông bênh vực cho nhà Lê. Vì thế ơng được phong làm Thượng thư bộ Hộ, bộ Công, tước Mai Lĩnh Hầu, rồi thăng tước Mai Quận Cơng. Ơng là người nhiệt tình xây dựng quê hương, quan tâm đến đời sống dân làng. Tương truyền ông là người đem nghề dệt lụa về cho dân Phùng Xá và đem giống ngô về vùng sông Đáy, tạo nên một nông sản mới tại đây.
Phạm Công Trứ (Canh Tý,
1600-1675)
Phạm Công Trứ là danh sỹ đời Lê Thần Tông, quê làng Liêm Xuyên,
Phạm Công Trứ được biết đến là người mưu lược, luôn chăm lo việc nước, tài năng xuất chúng trên mọi lĩnh vực: Kinh tế, chính trị, qn sự, văn hóa, xã hội. Trong gần 50 năm kể từ khi đỗ đồng tiến sĩ năm Mậu Thìn 1628, Phạm Cơng Trứ đã phò tá 5 đời vua Lê, 2 đời chúa Trịnh; từng giữ nhiều chức vụ quan trọng và cương vị khác nhau như: Hàn lâm viện Hiệu Thảo, Hiến sát sứ xứ Thanh Hoa, Đô ngự sử, Lễ bộ Thượng thư, Lại bộ Thượng thư, Thái bảo Quốc lão tham dự triều chính, Chưởng Lục bộ sự - Thượng thư của sáu bộ…Sử gia Phan Huy Chú nhận định: “Ông là người thâm
trầm giản dị, chắc chắn... đặt ra phép tắc, sửa soạn kỷ cương, đè nén những kẻ cậy thế nhũng lạm, yêu chuộng những người có phong cách tiết tháo, được đời khen là bậc tể tướng tốt. Ông lại ham đọc sách, đến già vẫn khơng mỏi; có đức tốt, có danh vọng, cơng lao sự nghiệp là bậc hiền tể thứ nhất sau đời Trung hưng”.
Nguyễn Nghiễm (Mậu Tý,
1708-1775)
Nguyễn Nghiễm là danh thần đời vua Lê Thuần Tông, tự là Hi Tự, hiệu là Nghị Hiên, biệt hiệu Hồng Ngự cư sĩ, quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh.
Nguyễn Nghiễm là người danh cao đức trọng, không chỉ được triều đình sủng ái, có cuộc sống
Người sinh năm Tý (tuổi Chuột) thường được biết đến là những người có tư tưởng lập trường kiên định, có nhân sinh quan rõ ràng, thông minh, hoạt bát như linh vật đại diện đứng đầu 12 con giáp trong văn hóa Việt Nam. Tự cổ chí kim, Việt Nam có rất nhiều danh sĩ tuổi Tý tài trí nổi trội, có những đóng góp to lớn vào các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa trong suốt tiến trình lịch sử hình thành, bảo vệ và phát triển đất nước.