CỤC THỐNG KÊ NAM ĐỊNH

Một phần của tài liệu 2020-BIA-_637183055888905782 (Trang 51 - 52)

Địa chỉ: Số 170 Hàn Thuyên - P. Vị Xuyên - TP. Nam Định - Tỉnh Nam Định Điện thoại: 0228.3 648 347 - 3 649 717 * Fax: 0228.3 649 717

Email: namdinh@gso.gov.vn Chúc Mừng Năm Mới

Xuân

Canh Tý 2020

mà cịn được các nhân sĩ thời đó ngưỡng vọng như sao Khuê, sao Đẩu. Ngay từ nhỏ, ông đã là người thơng minh, hiếu học, các lần khảo thí ở huyện, phủ ơng đều đỗ đầu, thi Hội xếp thứ 8, thi Đình đỗ Hồng giáp. Nguyễn Nghiễm có tài thao lược nên được triều đình giao cho nhiều chức vụ trọng yếu như: Thượng thư, Thái tể... Dù ở cương vị nào ông cũng đặt vận mệnh quốc gia, dân tộc lên trên hết.

Gia đình Nguyễn Nghiễm có nhiều đóng góp cho truyền thống khoa bảng của đất Nghi Xuân; các con ông cũng tiếp nối truyền thống thi thư của gia đình, làm rạng danh dịng họ; đặc biệt phải kể đến con thứ 7 là nhà thơ Nguyễn Du - người được tôn vinh là Danh nhân văn hóa thế giới, nổi tiếng cả trong và ngồi nước với tác phẩm Truyền Kiều.

Tôn Đức Thắng (Mậu Tý,

1888-1980)

Tơn Đức Thắng là nhà cách mạng, chính khách, q ở xã Mỹ Hòa Hưng, Tổng Dinh Thành, tỉnh Long Xuyên (nay là thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang).

Năm 1906, ơng lên Sài Gịn học nghề tại trường Bách Công rồi làm việc ở sở Ba Son, năm 1913 theo tàu biển sang Pháp làm công nhân ở thành phố Toulouse. Cuối năm 1919, ông bị trục xuất khỏi đất Pháp vì ủng hộ cách mạng Nga. Năm 1917, ông trở về sống và làm cơng nhân ở Sài Gịn. Những năm 1920-1925, ông tham gia lập cơng hội bí mật ở xưởng đóng tàu Ba Son. Năm 1927, tham gia Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí Hội. Cuối năm 1928, ơng bị Pháp bắt nhân vụ án ở đường Barbier Sài Gòn, bị kết án 20 năm

khổ sai lưu đày Côn Đảo. Đến ngày 23/9/1945, mới được trả tự do. Về đất liền, ông tiếp tục hoạt động đến tháng 10 năm 1945, tham gia Xứ ủy Nam bộ rồi năm 1946 đắc cử vào Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Năm 1951, ông được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam. Tháng 7 năm 1960, ông giữ chức Phó Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa. Sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời ngày 2/9/1969, đến ngày 23/9/1969, ông được giữ chức Chủ tịch nước cho đến khi từ trần.

Nguyễn Văn Cừ (Nhâm Tý,

1912-1941)

Nguyễn Văn Cừ sinh năm 1912, quê ở thôn Cẩm Giàng, xã Đồng Nguyên, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, ông là liệt sĩ cách mạng, nguyên Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Đơng Dương.

Năm 1927, lúc đang đi học tại trường Bưởi, Hà Nội, ông tham gia vào tổ chức Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội. Do hoạt động bí mật, ơng bị thực dân Pháp đuổi học. Tháng 6/1929, ông được kết nạp vào chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiên ở Hà Nội. Sau khi thành lập Đảng (3/2/1930), ơng làm bí thư đầu tiên Đặc khu Hồng Gai, ng Bí. Hoạt động ở đây được một thời gian, ơng bị Pháp bắt, kết án khổ sai rồi đày ra Côn Đảo. Năm 1936, ông được trả tự do về sống ở Hà Nội tiếp tục hoạt động bí mật. Tháng 9/1937, ông được cử vào Ban Thường vụ Trung ương Đảng. Năm 1938, ơng được bầu làm Tổng Bí thư đảng Cộng sản Đơng Dương. Sau cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ năm 1940, ngày 28/8/1941, Ông bị thực dân Pháp xử bắn tại Bà Điểm,

huyện Hóc Mơn (nay là thành phố Hồ Chí Minh). Tại pháp trường, ơng đã kiên quyết xé tấm băng đen bịt mắt và hô lớn: “Cách mạng Đông Dương thành công muôn năm” rồi gục ngã xuống trước làn đạn địch. Ông hi sinh lúc mới 29 tuổi.

Phạm Hùng (Nhâm Tý, 1912-

1988)

Phạm Hùng tên thật là Phạm Văn Thiện, chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sinh năm 1912 tại xã Long Hồ, huyện Châu Thành, tỉnh Vĩnh Long. Từ năm 1928- 1929, ông là thành viên trong tổ chức “Nam kỳ học sinh Liên hiệp hội” và “Thanh niên cộng sản Đồn”. Năm 1930, ơng được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương. Năm 1931, ơng bị bắt và bị kết án tử hình, sau hạ thành án chung thân, khổ sai, đày đi Cơn Đảo. Năm 1946, Ơng làm Bí thư xứ ủy lâm thời Nam bộ. Năm 1951, Ông được bầu vào Ban chấp hành Trung ương Đảng, sau đó được chỉ định làm ủy viên Trung ương cục miền Nam với chức vụ Phó bí thư, rồi làm Chủ tịch ủy ban kháng chiến hành chính, phân liên khu miền Đơng Nam bộ năm 1952. Năm 1956, ông được bầu vào ủy viên Bộ chính trị.

Năm 1975, ơng làm Chính ủy bộ chỉ huy chiến dịch Hồ Chí Minh. Sau, ông làm Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng kiêm Bộ trưởng Bộ Nội vụ (1980). Từ tháng 6/1987, ông làm Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng. Ông được Nhà nước tặng nhiều danh hiệu cao quý trong đó có Huân chương Sao Vàng./.

Duy Hưng tổng hợp

(Nguồn: Từ điển Nhân vật lịch sử Việt Nam, nxb Văn Hóa)

Chuột túi

Thành viên của họ này sống ở nhiều môi trường khác nhau, nhưng chúng hiếm khi trở thành chuột nhà sống chung với con người. Trong số đó có thể kể chuột chân trắng, chuột đồng, chuột rừng, chuột bông. Những con chuột lớn và chuột nhắt thường phá phách nhất - chuột nhà và chuột Nauy - thuộc về một gia đình có q hương ở Châu Âu là Muridae. Đây là loài gặm nhấm rất nhỏ dùng chân sau để nhảy. Giống như chồn túi, chuột túi có túi má bên ngoài kéo dài từ hai bên miệng xuống tận vai. Loài này chủ yếu sống ở Bắc Mỹ, đặc biệt là ở các vùng khô cằn. Mỗi con chuột túi tự đào cho mình một hang trong đất - nơi nó cất giữ những thức ăn (chủ yếu là hạt mầm) vừa mới nhặt được. Chuột túi chuyển thức ăn về hang bằng túi má. Chúng ra khỏi hang vào ban đêm, hái hạt mầm từ cỏ

và nhiều loại cây khác. Chuột túi đẻ 2 lần một năm, mỗi lứa từ 2 đến 8 con. Tuy nhiên rất nhiều chuột túi con không thể sống đến tuổi trưởng thành vì đã làm mồi cho cáo, rắn, chồn và cú. Mỗi con chuột túi trưởng thành dài từ 5 đến 13cm kể luôn phần đuôi.

Chuột kangaroo

Rất phổ biến ở Bắc Mỹ là một trong những loài gặm nhấm quyến rũ nhất. Với chiếc đuôi rất dài, chuột kangaroo dài từ 21 đến 42cm. Lưng đi có màu xám nhẹ hoặc nâu nhạt với những vằn trắng ngang hông. Phần dưới lại bao phủ bởi những lơng trắng tốt, tạo nên vẻ đẹp. Chuột kangaroo chạy và nhảy bằng chân sau và dùng chiếc đi mảnh dẻ của mình để giữ thăng bằng như loài Kanggatoo ở nước Úc. Loài chuột này chỉ cần một bước nhảy bình thường, nó đã bỏ xa nơi đứng một khoảng cách đến 2,5m.

Tập quán ăn uống và xây tổ của chuột kangaroo cũng giống như chồn túi và chuột túi. Là một loại vật lắm chuyện và hiếu chiến, chuột kangaroo luôn chiến đấu đến cùng để chống lại những đồng loại to xác hơn, trừ khi chúng ở thời kỳ sinh sản. Chúng thường cặp đôi với nhau vào đầu mùa xuân. Chuột cái sinh từ 2 đến 5 con. Chuột mẹ chăm sóc con trong vịng 3 tuần đến khi chúng thơi bú.

Chuột sao

Chuột sao có màu nâu nhạt hoặc nâu vàng ở phần trên, sáng nhất ở hai bên hông và đậm nhất ở lưng, nơi có một ít lơng đen. Phần bụng và hai chân màu trắng. Về mùa đông, bộ lông dày và dài của chuột sao trở sang màu nâu vàng có ánh kim bạc hoặc màu trắng; bộ lơng che phủ tồn bộ phần bụng lúc này lan ra cả hông và vai. Chuột sao sống trong cả môi trường nước, hoang mạc, đồng bằng

HUỘT

Một phần của tài liệu 2020-BIA-_637183055888905782 (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)