Tổ 13-đường Nha Trang - phường Trưng Vương - TP. Thái Nguyên - Tỉnh Thái Nguyên Điện Thoại: 0208.3 852 021 - 3 855 780 * Fax: 0208.3 759 655
Email: thainguyen@gso.gov.vn Chúc Mừng Năm Mới
Chùa
Chùa là một cơng trình kiến trúc phục vụ mục đích tín ngưỡng, được xây dựng phổ biến ở các nước Đông Á và Đông Nam Á như Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam và thường là nơi thờ Phật. Chùa được thiết kế theo nhiều mẫu kiến trúc, có thể gồm một trục ở giữa với các vị Phật ở bốn phương hoặc chùa có nhiều tầng, đại diện cho Ba thế giới (tam giới), các cấp bậc tiêu biểu cho Thập địa của Bồ Tát; cũng có nhiều chùa được xây tám mặt đại diện cho Pháp luân hoặc Bát chính đạo.
Chùa cịn là nơi tập trung của các sư, tăng hay ni (nếu là chùa nữ) sinh hoạt, tu hành, và thuyết giảng đạo Phật. Tại nơi này, mọi người, kể cả tín đồ hay người khơng theo đạo đều có thể đến thăm viếng, nghe giảng kinh hay thực hành các nghi lễ tơn giáo.
Đình
Đình là nơi thờ Thành hồng của làng, đồng thời là nơi hội họp, bàn việc của dân làng. Đình được coi là trung tâm sinh hoạt văn hóa gắn bó với một cộng đồng cư dân và mang đặc trưng của nền văn minh lúa nước Việt Nam.
Thành hồng là người có cơng với dân, với nước, lập làng, dựng ấp hay sáng lập nên một nghề (ông tổ của nghề). Dưới các triều vua thường có sắc phong cho Thành hồng, vì hầu hết Thành hồng đều có cơng với nước. Dân làng, hay phường hội đi lập nghiệp nơi khác cũng xây miếu, đền thờ Thành hoàng quê gốc của mình tại nơi ở mới.
Đền
Đền là cơng trình kiến trúc được xây dựng để thờ cúng một vị Thánh hoặc những nhân vật lịch sử được tôn sùng như thần thánh. Ở Việt Nam, phổ biến nhất là các đền thờ được xây dựng để ghi nhớ cơng ơn của các anh hùng có cơng với đất nước hay công đức của một cá nhân với địa phương được dựng theo truyền thuyết dân gian. Ở Việt Nam có nhiều nhân vật có thực trong lịch sử được xây dựng đền thờ ở rất nhiều nơi là các vị vua: Lý Nam Đế, Triệu Quang Phục, Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành; các nhân vật lịch sử: Lý Quốc Sư, Lý Thường Kiệt, Tô Hiến Thành, Thánh Tam Giang, Trần Hưng Đạo và các vị thần thánh như Tản Viên, Cao Sơn, Quý Minh.
Miếu
Miếu là một dạng di tích văn hóa trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam có quy mơ nhỏ hơn đền. Đối tượng được thờ ở miếu rất đa dạng, thể hiện ở tên gọi của miếu - tên gọi theo đối tượng được thờ thường phiếm chỉ và tượng trưng, như: Miếu thờ thần núi gọi chung là miếu Sơn thần, miếu thờ thần nước gọi là miếu Hà Bá hoặc miếu Thủy thần, miếu thờ thần đất gọi là miếu Thổ thần hoặc thần Hậu thổ hoặc như miếu Cô, miếu Cậu.
Miếu thường được xây trên gị cao, nơi sườn núi, bờ sơng hoặc đầu làng, cuối làng, những nơi yên tĩnh, không bị mọi sự ồn ào của đời sống dân sinh. Ở một số nơi, trong các ngày giỗ thần như ngày sinh, ngày hóa (nhân thần), ngày hiện hóa (thiên thần) làng mở tế lễ, quốc gia tại chùa Nhất Trụ - Ninh
Bình. Các cột kinh đều được làm bằng đá xanh Thanh Hóa, cao 13,5m, rộng khoảng 2m, mỗi cột nặng khoảng 200 tấn. Đế cột là khối đá trịn được tạo hình cánh sen xung quanh, phía trên phần thân cột là một đấu cột hình lục giác, phía trên đầu cột là một bát đỡ một nụ sen. Những lời Phật dạy sẽ được khắc lên những cột kinh này để nhắc nhở thế hệ hiện tại cũng như mai sau tu nhân tích đức góp phần xây dựng một xã hội tốt đẹp và cuộc sống phồn vinh. Đây cũng chính là điểm nhấn rất riêng chỉ có ở chùa Tam Chúc.
Trung tâm Hội nghị quốc tế được xây dựng với mơ hình giống chiếc thuyền nổi trên mặt hồ, cao 31 m, với sức chứa gần 3.500 khách. Đây cũng chính là nơi diễn ra các hoạt động chính của Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc Vesak 2019. Trong thời gian tới, Tam Chúc sẽ có khu trung tâm đón tiếp nghỉ dưỡng, khu bảo tồn di tích và cảnh quan thiên nhiên... cùng nhiều cơng trình khác.
Có thể nói, các cơng trình của chùa Tam Chúc là sự kết hợp hài hòa, linh diệu, đồng điệu giữa quá khứ và hiện tại, giữa nghệ nhân Việt Nam và nghệ nhân nước ngoài, giữa thợ thủ công lành nghề của Phật giáo, Ấn Độ giáo, Hồi giáo, Thiên Chúa giáo. Với cảnh quan tự nhiên sơn thủy hữu tình có một khơng hai, quy mơ rộng lớn hiếm có, vẻ đẹp nghệ thuật kiến trúc độc đáo cùng nhiều báu vật độc nhất vô nhị, nhiều nhà văn hóa đã dự báo chùa Tam Chúc sẽ trở thành ngôi chùa lớn nhất thế giới và trở thành di sản thế giới trong tương lai./.
T.H