Bình Phước với mơ hình “Tiết kiệm vì phụ nữ nghèo”

Một phần của tài liệu 2020-BIA-_637183055888905782 (Trang 34 - 35)

Những năm qua, Hội Phụ nữ tỉnh Bình Phước đã phát huy tinh thần tương thân, tương ái, giúp nhau xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy phát triển kinh tế bằng nhiều mơ hình hiệu quả. Trong đó, mơ hình “Tiết kiệm vì phụ nữ nghèo” đã và đang được các cơ sở hội triển khai dưới nhiều hình thức phù hợp với từng nhóm đối tượng phụ nữ, từng địa bàn, đơn vị như “Nuôi heo đất”, “Hũ gạo tình thương”, tiết kiệm 5.000 đồng vì phụ nữ nghèo, tiết kiệm 1 ngày lương, tổ tín dụng tiết kiệm, tổ xoay vòng vốn, tổ tương trợ vốn, hỗ trợ bằng hiện vật, tiết kiệm qua các nguồn vốn vay. Từ nguồn vốn tín dụng tiết kiệm, Hội phát và cho vay trên 418 tỷ đồng, nâng tổng dư nợ các nguồn vốn do Hội quản lý trên 862 tỷ đồng, giúp gần 50 ngàn lượt hộ vay và có 7.669/9.481 hộ hội viên, phụ nữ nghèo được Hội giúp đỡ, trong đó 3.734 hộ phụ nữ làm chủ hộ.

Tính chung gần 5 năm qua, hội viên phụ nữ tồn tỉnh đã góp gần 147 tỷ đồng; hơn 100 ngàn lượt phụ nữ tham gia giúp hơn 20 ngàn lượt chị em nghèo. Ngoài ra, hằng năm các cấp hội còn phối hợp đào tạo nghề, giới thiệu việc làm, nhất là các mơ hình tạo việc làm phù hợp tại địa phương cho phụ nữ, ưu tiên những đối tượng vay vốn từ các nguồn do Hội quản lý, phụ nữ khu vực chuyển đổi đất nông nghiệp, bị ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, phụ nữ có nguy cơ mất việc làm ở khu công nghiệp.../.

bản nông thôn mới. Cơ sở hạ tầng trên địa bàn các huyện nghèo, xã nghèo được cải thiện rõ rệt, đời sống người nghèo được cải thiện, khả năng tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản được nâng lên. Nhiều mơ hình, sáng kiến giảm nghèo được hình thành và nhân rộng, nhiều gương điển hình vươn lên thốt nghèo trở thành điểm sáng trong cả nước. Đặc biệt, việc tự nguyện viết đơn xin ra khỏi hộ nghèo ở vùng có đơng đồng bào dân tộc thiểu số như: Ba Chẽ, Bình Liêu (Quảng Ninh), Con Cng, Tân Kỳ (Nghệ An) thời gian qua đã tạo thành phong trào, lan tỏa rộng khắp cả nước. Nhiều chương trình giảm nghèo hướng đến việc hỗ trợ “cần câu thay vì con cá” đã được thực hiện đem lại hiệu quả thiết thực trong xóa đói giảm nghèo bền vững.

Mặc dù công tác giảm nghèo đã đạt những kết quả quan trọng, góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội song vẫn còn nhiều khó khăn, bất cập cần tháo gỡ như: Kết quả giảm nghèo chưa bền vững; số hộ nghèo cũ giảm nhưng lại phát sinh hộ nghèo mới do thiên tai, tai nạn; số hộ cận nghèo có xu hướng

tăng và cịn tình trạng tái nghèo. Chênh lệch về tiếp cận các dịch vụ cơ bản, tiếp cận thị trường, việc làm giữa các vùng, nhóm dân cư chưa được thu hẹp. Công tác giảm nghèo càng về giai đoạn cuối “lõi nghèo” càng tập trung vào vùng dân tộc thiểu số, vào các đối tượng khó có khả năng thoát nghèo. Một bộ phận người dân cịn trơng chờ vào sự hỗ trợ của Nhà nước, chưa có ý thức vươn lên thốt nghèo.

Ngồi ra, nguồn lực cho các chương trình tín dụng chính sách xã hội cịn hạn chế so với nhu cầu thực tế của người nghèo và các đối tượng chính sách. Chất lượng tín dụng chính sách chưa đồng đều. Đối tượng thụ hưởng tại một số chương trình tín dụng mới chỉ giới hạn trong phạm vi nhất định, các hộ gia đình có mức sống trung bình chưa được tiếp cận.

Giải pháp giảm nghèo bền vững thời gian tới

Để thực hiện tốt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020, năm 2020 - năm cuối thực hiện Chương trình và là tiền đề để xây dựng chương trình hoạt động trong giai đoạn tiếp theo, công tác

giảm nghèo cần tập trung vào các giải pháp như:

Một là, tiếp tục tăng cường sự

lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền, sự phối hợp của MTTQ và các đồn thể trong thực hiện cơng tác giảm nghèo gắn với xây dựng nông thôn mới, xác định đây là nhiệm vụ chính trị trọng tâm, là việc làm thường xuyên của cả hệ thống chính trị và chính bản thân người nghèo.

Hai là, Chính phủ, các địa

phương tiếp tục ban hành và thực hiện đồng bộ các chính sách giảm nghèo căn cơ hơn nữa và huy động, sử dụng hiệu quả các nguồn lực của Nhà nước, xã hội.

Ba là, tăng nguồn lực đầu tư

và cân đối nguồn lực trung hạn của Nhà nước cho các chính sách, chương trình giảm nghèo; ưu tiên nguồn lực đầu tư cơ sở hạ tầng và phát triển cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số, huyện nghèo, xã nghèo, xã biên giới, xã an toàn khu, xã, thơn, bản đặc biệt khó khăn, vùng bãi ngang ven biển, hải đảo.

Bốn là, thực hiện tốt công tác

tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân, phát huy tinh thần tương thân, tương ái trong cộng đồng và sự nỗ lực vươn lên của chính các hộ nghèo để thốt nghèo.

Năm là, tăng cường cơng tác

kiểm tra, giám sát trong thực hiện công tác giảm nghèo để kịp thời tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc. Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ hộ nghèo, hộ cận nghèo, mới thoát nghèo, ưu tiên người nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số thông qua hệ thống chính sách giảm nghèo.

Sáu là, thực hiện đa dạng

nguồn vốn huy động, phát huy các sáng kiến giảm nghèo dựa vào cộng đồng, nhân rộng các mơ hình hợp tác, liên kết giữa hộ nghèo với doanh nghiệp trong sản xuất, bao tiêu sản phẩm, thu hút lao động nghèo làm việc trong các doanh nghiệp./.

Một phần của tài liệu 2020-BIA-_637183055888905782 (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)