Quốc tử giám.

Một phần của tài liệu 2020-BIA-_637183055888905782 (Trang 54)

An, người thầy tiêu biểu đạo cao, đức trọng của nền giáo dục Việt Nam; và  Quốc tử giám  trường Quốc học đầu tiên của Việt Nam, với hơn 700 năm hoạt động đã đào tạo hàng nghìn nhân tài cho đất nước. Ngày nay, Văn Miếu - Quốc Tử Giám là nơi khen tặng cho học sinh xuất sắc và còn là

ngày rằm tháng Giêng. Đặc biệt, đây còn là nơi các sĩ tử ngày nay đến “cầu may” trước mỗi kỳ thi.

Văn Miếu được xây dựng từ năm 1070. Năm  1076,  Lý Nhân Tông cho lập trường Quốc tử giám ở bên cạnh Văn Miếu, có thể coi đây là trường  đại học  đầu tiên ở Việt Nam. Đời Trần Minh Tông, Chu Văn An được cử làm quan Quốc Tử giám Tư nghiệp (hiệu trưởng) và thầy dạy trực tiếp của các hồng tử. Năm 1370 ơng mất, được vua Trần Nghệ Tông  cho thờ ở Văn Miếu, bên cạnh Khổng Tử. Sang thời Hậu Lê,  Nho giáo  rất thịnh hành. Vào năm  1484,  Lê Thánh Tông  cho dựng bia tiến sĩ của những người

Đầu năm  1947,  thực dân Pháp  nã đạn đại bác làm

đổ sập căn nhà, chỉ còn lại nền nhà với hai cột đá và 4 nghiên đá. Ngày nay toàn bộ khu Thái Học được xây dựng với diện tích 1530m² trên tổng diện tích 6150m², gồm các cơng trình kiến trúc chính là Tiền đường, Hậu đường, Tả vu, Hữu vu, nhà chuông, nhà trống được mô phỏng theo kiến trúc truyền thống trên nền đất xưa của Quốc Tử Giám.

 Hồ Văn

 Phía nam, trước mặt Văn Miếu là hồ Minh Đường hay hồ Văn, dân gian thường gọi là hồ Giám, giữa hồ có gị Kim Châu, trên gị dựng Phán Thuỷ đường (là nơi diễn ra các buổi bình văn thơ của nho sĩ kinh thành xưa). Theo ý đồ kiến trúc, đây vốn là “tiểu minh đường” của Văn Miếu, là một bộ phận khăng khít của tồn bộ cơng trình kiến trúc chung.

Một hồ nước trong, quanh bờ cây cối râm mát, một gị đất nổi giữa hồ trên có một kiến trúc nhỏ đẹp lẩn dưới cành lá sum suê, cảnh này mở đầu cho một khu kiến trúc

Một phần của tài liệu 2020-BIA-_637183055888905782 (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)