Lãnh Mỹ A - nữ hoàng tơ lụa
Từ xưa đến nay, để tạo ra được chất vải mềm bóng, mượt mà, thướt tha, tơ lụa Tân Châu phải trải qua nhiều cơng đoạn, địi hỏi sự tỉ mỉ, cẩn thận nghiêm ngặt của người làm nghề. Chính sự kỳ cơng của người thợ dệt Tân Châu năm xưa đã tạo ra được loại lãnh hảo hạng mang tên Lãnh Mỹ A - nữ hồng tơ lụa. Vì thế ai đã có dịp tới mảnh đất An Giang ghé thăm làng lụa Tân Châu không thể không biết tới câu thơ:
“Trai nào thanh bằng trai sông Của
Gái nào thảo bằng gái Tân Châu Tháng ngày dệt lụa trồng dâu Thờ cha, nuôi mẹ quản đâu nhọc nhằn”
Lãnh Mỹ A - loại lụa trơn láng, đen huyền trơng rất q phái. Điều đặc biệt và cũng là nét đặc trưng cho sản phẩm này chính là khả năng khơng co giãn
và khơng hút ẩm nên mặc vào mùa hè thì rất thống mát, mặc vào mùa đơng thì ấm áp lạ thường, mặc càng lâu càng đen bóng, quý phái...
Để có được tấm Lãnh Mỹ A lên sắc đen huyền óng ả, tạo cảm giác mát mượt, người thợ phải mất rất nhiều thời gian và công sức với nhiều công đoạn khác nhau. Trước thời gian đưa tằm lên bủa giăng tơ, người làm nghề xưa kia gần như phải túc trực bên nong và bộ ván xắt dâu. Đêm ngủ một hai canh lại thức để rải lá nuôi tằm. Khi tằm chín mọng, người ta đưa tằm lên bủa giăng tơ.
Tiếp đến là công đoạn ươm tơ. Hàng trăm lị than cháy hừng hực nấu cho nước sơi lên, rồi cho kén vào nồi đồng. Người thợ ươm một tay cầm đũa cái khuấy liên hồi, một tay quay đều bánh xe cuộn tơ cho đến khi nào trong nồi chỉ cịn lại xác tằm mới thơi.
Nét độc đáo để làm ra Lãnh Mỹ A chính là kỹ thuật nhuộm lụa từ trái mặc nưa, một kỹ thuật làm cho lụa Tân Châu đen tuyền, óng ả, quần áo mặc đến rách mà vải vẫn không bị xuống màu.
Quả mặc nưa được đem giã nát và hoà vào nước tạo thành dung dịch có màu vàng sánh khi tiếp xúc với khơng khí và nhiệt độ sẽ chuyển sang màu đen. Trung bình, để nhuộm một cây lụa 10m phải cần 50kg trái mặc nưa. Công đoạn nhuộm, người thợ phải nhúng cả trăm lần để từng sợi tơ được thấm sâu, thấm đều, sau đó mang ra phơi. Lụa được phơi trong nắng, trên những bãi cỏ rộng, nhưng cỏ phải có độ cứng đủ để nâng vải hứng nắng, đồng thời phải đủ mềm để khơng xước vải. Q trình vừa nhúng, vừa phơi phải mất khoảng 40-45 ngày.
Lãnh sau khi nhuộm phơi sẽ được đem xả và được quấn lại