65 15.6 48 15.84 15 14.91 C ông nghiệp nặng
2.3.3.1. Nguyên nhân khách quan
Tình hình kinh tế: Cuộ c khủng ho ảng kinh tế và những tác động ti êu cụ c của
nó đuợc xem là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến những khó khăn trong việ c phát iể h ạ ộ g i h d h ủ hủ hể g ề i h ế i h g g
hàng thương mại nó i ri êng . H àng 1 O ạt C ác do anh nghiệp ho ạt động kinh do anh kém
hiệu quả, dẫn đến việ C phải thu hẹp quy mô ho ạt động ho ặc dẫn đến tình trạng giải thể , s át nhập , phá sản . Thị trư òng b ất động sản, thị trư òng chứng kho án đóng b ăng .
Thu nhập củ a dân cư và nhu C ầu ti êu dùng trong nền kinh tế giảm sút ...T ất C ả những điều đó tác động mạnh mẽ đến ho ạt động của c ác Ng ân hàng thương mại . Một mặt, nhu c ầu tín dụng trong nền kinh tế giảm sút do nhu c ầu đầu tư, tiêu dùng của c ác do anh nghiệp thu hẹp . Mặt khác , những khó khăn từ nền kinh tế m ang đến rủi ro cao trong ho ạt động tín dụng do nguồn trả nợ của c ác chủ thể trở nên thiếu ổn định và an to àn, tình hình nợ xấu trong nền kinh tế tăng c ao , rủi ro đạo đức trở thành vấn đề nhức nhối, c ác ng ân hàng trở nên thụ động và khó khăn trong việ c thu hồi nguồn vốn vay, đồng thòi cũng trở nên thận trọng hơn khi quyết định mở rộng quy mô tín dụng . B ên c ạnh đó , Việt Nam chủ yếu 1à nước nhập khẩu, vì thế tình kinh tế chính trị thế giới cũng ảnh hưởng đến việ c biến động tỷ giá và nhu c ầu nhập khẩu của c ác do anh nghiệp
Chính sách quản lý vĩ mô của Chính phủ và ngân hàng nhà nước: được xem
là nguyên nhân quan trọng c ó tác động trực tiếp đến sự phát triển tín dụng của ng ân hàng thương mại. Nhằm mục tiêu kiềm chế lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô, trong những năm 2012-2013, hàng 1 o ạt các chính sách thắt chặt tín dụng được đưa ra nhằm hạn chế việ g ư ng tín dụ g: hố g hế ố ộ g ư g í dụ g ủ c ác tổ chức tín dụng trong c ác giới hạn và b ằng c ác c on số cụ thể , quy định tỷ 1ệ cho
vay trên nguồn vốn huy động , hạn chế c ấp tín dụng đối với một số ng ành nghề, một số lĩnh vực kinh tế... đã trự c tiếp ảnh hư ỏng đến sự tăng trưởng và phát triển tín dụng của c ác ng ân hàng . Tuy nhi ên đến năm 2014 , đã c ó d ấu hiệu định hướng điều hành chính sách tiền tệ năm 2014 được điều chỉnh có dấu hiệu nới lỏng hơn so với năm trước thông qua các chỉ tiêu về tăng trưởng tín dụng và tăng trưởng tổng phương tiện thanh toán lớn hơn hẳn so với năm 2013 kho ảng 2%.
động đến cầu tiêu dùng trong nền kinh tế và nguồn vốn đầu tu .
Cùng với đó , C ó thể thấy, chính s ách điều hành của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nuớc trong thời gian qua cũng C ó nhiều thay đổi. Việc cập nhật và điều chỉnh hoạt động tín dụng theo huớng tuân thủ các chính sách trở thành một trở ngại lớn cho hoạt động tín dụng của các ngân hàng thuơng mại. Một số chính s ách đuợc đua ra còn nhiều bất cập hoặc có nhiều điểm chua rõ ràng , chua đuợc huớng dẫn cụ thể dẫn đến những vuớng mắc cho quá trình thực hiện . Đối với b ản thân Ng ân hàng TMCP Quân Đội, nhiều chính s ách, chỉ đạo từ c ác c ấp quản lý Hội s ở trong từng thời kỳ cũng thiếu kịp thời và g ây nhiều tranh c ãi, chua c ó tính thống nhất nên chua ph h u hiệ ả
Tình hình cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt giữa các Ngân hàng: cũng là một trong những nguyên nhân g ây khó khăn cho sự phát triển tín dụng , đặc biệt trong giai đo ạn nền kinh tế suy thoái. Sự gia tăng nhanh chóng về số luợng Ngân hàng trên địa bàn cùng với c ác chính s ách và phuơng thứ c tài trợ khác biệt đã và đang đặt các ngân hàng trong một môi tru ờng cạnh tranh khốc liệt, đặc biệt khi số luợng và chất lu ợng của các khách hàng tiềm năng trên địa bàn ngày càng giảm sút. Việc phát triển tín dụng trên c ơ sở sàng lọc khách hàng nhằm đảm bảo tính an toàn và ổ ị h ã h h ại càng tr h h hi i khách hàng mục tiêu của
mộ g h g ũ g hu ng là mục tiêu của r t nhiều các ngân hàng khác. "Chiếc bánh khách hàng" bị san sẻ ra nhiều phần và nếu không có những chính sách và chiến luợc nổi trội rất nhiều ngân hàng sẽ mất "miếng bánh" của mình cho đối thủ cạnh tranh. Cùng với d u hiệu cạnh tranh không lành mạnh của một số ngân hàng cũng đã xuất hiện, làm ảnh huởng chung đến tình hình huy động vốn và cho vay trên địa bàn. Trong nội bộ Ngân hàng TMCP Quân Đội, sự cạnh tranh giữa các Chi nhánh trên cùng địa bàn Hà Nội cũng đặt từng Chi nhánh giữa nhiều thách thức. Nhằ ảm bảo tính thống nh t trong việc quả h s h h h g ồng
th i tạ i u ng cạnh tranh lành mạnh trong nội bộ, nguyên tắc quản lý tín dụng củ Ng h g TM P Q ội là m i khách hàng chỉ u c duy trì hoạ ộng tài khoản và quan hệ tín dụng tại một Chi nhánh củ Ng h g d iệc quy
hoạch, phát hiện, tiếp cận và c ấp tín dụng đối với C ác khách hàng đang không C ó quan hệ tín dụng tại Chi nhánh khác của MB cũng là một khó khăn cho ho ạt động của bản thân Chi nhánh.
Một nguyên nhân khác cần kể đến đó là xuất phát từ đặc thù địa bàn Chi nhánh quản lý. L à một địa b àn dân cư C ó sự đan xen giữa lớp dân cư cũ và mới, với
sự phát triển nhanh của đô thị ho á, tạo nên môi trường tiềm năng cho ho ạt động tín dụng; tuy nhi ên, n ó cũng đặt ho ạt động tín dụng trước nhiều thách thứ c. Phần lớn khách hàng là c ác do anh nghiệp có quy mô nhỏ , mới thành lập , trình độ quản lý và năng lực kinh do anh c òn hạn chế , thiếu họp tác trong việ c cung c ấp c ác thông tin chân thực về tình hình ho ạt động kinh do anh của do anh nghiệp , các b áo c áo tài chính thiếu minh b ạch dẫn đến khó khăn trong c ông tác thẩm định, cũng như dẫn đến sự không tín nhiệm của ng ân hàng đối với do anh nghiệp . Số lư ọng d o anh ghiệp hập hẩ ị h g ớ s ới ị ậ ội h h
Rủi ro đạo đức trở thành vấn đề đáng lo ngại, việ c c ác do anh nghiệp tìm c ác biện pháp nhằm chiếm dụng vốn thiếu thiện chí ho àn trả của ngân hàng trở nên phổ biến hơn; phương án kinh do anh thiếu khả thi và tài sản đảm b ảo hạn chế cũng là một nguyên nhân g ây lo ngại cho ng ân hàng trong quá trình c ấp tín dụng đối với c ác nhóm khách hàng.