.4 Đánhgiá thông qua nhận xét của đội ngũ nhân viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng dịch vụ việc làm tại các trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh lạng sơn (Trang 54)

Chỉ tiêu

Tốt Khá Yếu Phiếu

Đánh giá

Số

phiếu (%) phiếuSố (%) phiếuSố (%) Đánh giá mức độ phù hợp công

việc ( trình độđào tạo) 5 25 5 25 10 50 20 Đánh giá hài lòng công việc 6 30 7 35 7 35 20 Đáp ứng yêu cầu của NSDLĐ 5 25 5 25 10 50 20 Công tác phối hợp giữa TT và DN 6 30 6 30 8 40 20

Đánh giá của CB,NV khi thực hiện

cung cấp dịch vụ 10 50 6 30 4 20 20

(Nguồn số liệu, tác giải điều tra vào ngày 12 tháng 1 năm 2017 đối với các viên chức đang công tác tại Trung tâm dịch vụ việc làm Lạng Sơn)

Qua đánh giá của một số cán bộ, viên chức Trung tâm dịch vụ việc làm Lạng Sơn, tác giả thấy họ đều đánh giá khá tốt về công việc của mình nên cũng chính là một trong những nguyên nhân góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ việc làm trên địa bàn tỉnh. Đội ngũ cán bộ, nhân viên Trung tâm đều cho rằng họtư vấn, giới thiệu việc làm cho người lao động lựa chọ việc làm phù hợp với điều kiện, năng lực, trình độ của người lao động, được người lao động chấp thuận với công việc họ cần làm khá tốt chiếm 65%; đáp ứng yêu cầu của người sử dụng lao động đạt 50%; sự hài lòng của cán bộ, viên chức Trung tâm đánh giá về hoạt động dịch vụ việc làm đạt khá và tốt đến 80%. Sự phối hợp để giải quyết việc làm cho người lao động giữa các doanh nghiệp, các tổ chức đoàn thể và Trung tâm dịch vụ việc làm đạt khá tốt ở chiếm 60%. Do vậy, để nâng cao chất lượng dịch vụ việc làm cần phải có sự vào cuộc của các cấp chính quyền, các tổ chức chính trị - xã hội, đặc biệt là các doanh nghiệp thì thị trường lao động mới đa dạng, phong phú. Do đó để có nhiều vị trí việc làm trống cho người lao động lựa chọn thì Trung tâm dịch vụ việc làm cần quan tâm hơn nữa đến công tác phối hợp và mở rộng sự hợp tác với thêm nhiều doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, dịch vụ trong và ngoài tỉnh để có nhiều sự lựa chọn việc làm phù hợp với người lao động.

* Đánh giá chung kết quả đạt được qua các phiếu khảo sát

Kết quả những nghiên cứu cho thấy cho thấy tỷ lệ người sử dụng lao động và người lao động tham gia dịch vụ việc làm tại Trung tâm dịch vụ việc làm có mức độ hài khá cao, thể hiện qua tiêu chí cung cấp dịch vụ nhanh, lịch sự an toàn chiếm tỷ lệ cao (69,2 thông tin thị trường lao động có tính kịp thời, phù hợp, chính xác đạt 70,8%, thông tin thị trường còn hiệu lực đạt 73,3%, xử lý ngay thông tin thị trường lao động qua gọi điện thoại và trên trang Webside của Trung tâm nhanh đạt 75,8%, khi được tiếp cận thông tin thị trường lao động họ trở nên độc lập hơn đạt 79,2%, số doanh nghiệp nhận xét về mức độ hài lòng về chất lượng giới thiệu việc làm của Trung tâm là khá tốt (chiếm tới 80% mức độ hài lòng và rất vừa lòng), cách thức phối hợp tuyển dụng giữa Trung tâm và các doanh nghiệp cho thấy kết quả khá cao (chiếm tỷ lệ tới 80%) điều đó chứng tỏ có sự liên kết chặt chẽ giữa doanh nghiệp và Trung tâm…Các nghiên cứu đã cho thấy mối liên quan có ý nghĩa giữa sự hài lòng của người sửa dụng lao động, người lao động với những vấn đề liên quan trực tiếp trong cơ cấu tổ chức, quá trình cung cấp dịch vụ việc làm và kết quả của việc cung ứng dịch vụ việc làm. Bên cạnh đó, một số thông tin tư vấn dịch vụ việc làm không hoặc thỉnh thoảng không chính xác vẫn còn cao (chiếm tới 29,2%). Thời gian chờ đợi ở nơi đón tiếp tại các Trung tâm còn lâu (chiếm tới 41,7%).Số lao động được giới thiệu việc làm không phù hợp với chuyên môn nghiệp vụ được đàotạo dạy nghề cao (Chiếm tới 30%), số đào tạo lại nhiều (chiếm tới 52%)… Đâylà những tồn tại cần khắc phục trong thời gian tới ở Trung tâm dịch vụ việc làm Lạng Sơn. Với tính chất đa chiều của lĩnh vực lao động, việc làm, nhất là phát triển chiều sâu củachính sách bảo hiểm thất nghiệp, việc khảo sát sự hài lòng của người người lao động, người sử dụng lao động cần phải được tiến hành thường xuyên với mức độ ngày càng chuyên sâu hơn, nhằm định ra được những yếu tố quyết định tính hài lòng của người lao động và người sử dụng lao động, lập chương trình, kế hoạch nâng cao năng lực, nâng cao chất lượng dịch vụ việc làm tại các Trung tâm dịch vụ việc làm nói chung và Trung tâm dịch vụ việc làm Lạng Sơn nói riêng. Tất cả chỉ nhằm vào một mục đích cuối cùng là nâng cao sự hài lòng cho nhân dân để đạt được một chất lượng việc làm ổn định tốt nhất cho xã hội.

2.2.2 Phân tích các nội dung cơ bản của chất lượng dịch vụ việc làm tại Lạng Sơn

2.2.2.1 Tư vấn, giới thiệu việc làm

Để giải quyết tốt yêu cầu tư vấn, giới thiệu việc làm và hỗ trợ học nghề cho người lao động, đặc biệt là người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp, Trung tâm đã tập trung mô hình hoạt động “lấy người lao động làm trung tâm”, Mô hình này thực hiện đón tiếp và tư vấn không phân biệt người lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp và người lao động khác để thực hiện các dịch vụ về việc làm theo chức năng, nhiệm vụ được phân công. Trong đó, đẩy mạnh công tác nắm bắt được khả năng, nhu cầu của người lao động, tư vấn việc làm, tư vấn học nghề, tư vấn chính sách về lao động việc làm, có hiệu quả đối với người lao động. Hiện nay công tác tư vấn, giới thiệu việc làm cho người lao động được thực hiện tại trụ sở làm việc của Trung tâm dịch vụ việc làm Lạng Sơn và các Văn phòng đại diện tại huyện Hữu Lũng, Tràng Đinh, Bắc Sơn. Để thực hiện tư vấn một cách chuyên sâu và đạt hiệu quả Trung tâm đã bố trí, lựa chọn từ những cán bộ, viên chức có trình độ, chuyên môn, có kinh nghiệm, nhiều kiến thức xã hội, am hiểu về chính sách pháp luật và thông tin thị trường lao động do vậy đại đa số người sử dụng lao động và người lao động khi đến liên hệ đều hài lòng về phong cách, thái độ và tinh thần làm việc của đội ngũ viên chức của Trung tâm. Quá trình tư vấn, giới thiệu việc làm được thực hiện theo các nội dung sau: Khi người lao động, người sử dụng lao động đến giao dịch được đăng ký tại phòng Tư vấn giới thiệu việc làm, nhân viên tư vấn căn cứ yêu cầu, nguyện vọng của người lao động và người sử dụng lao động thực hiện tư vấn theo nhu cầu, tư vấn về lựa chọn ngành, nghề phù hợp, tư vấn về sơ tuyển, kỹ năng phỏng vấn tuyển dụng, kỹ năng thi tuyển, và tư vấn tìm kiếm các vị trí việc làm phù hợp. Hình thức tư vấn, giới thiệu việc làm, tại Trung tâm ngoài tổ chức tư vấn trực tiếp cho người lao động và người sử dụng lao động đến trực tiếp Văn phòng làm việc, Trung tâm còn tổ chức tư vấn tập thể, tư vấn qua trang webside, qua điện thoại, tin nhắn...Hoạt động giới thiệu việc làm, cung ứng và tuyển lao động được Trung tâm thực hiện gắn liền với hoạt động tưvấn, đồng thời được tăng cường và có hiệu quả hơn thông qua các hoạt động của sàn giao dịch việc làm. Qua đây số doanh nghiệp và người lao động tham gia ngày một tăng. Số liệu cụ thể về hoạt động tư vấn, giới thiệu việc làm được thể hiện tại bảng sau:

Bảng 2.5. Kết quả hoạt động tư vấn - giới thiệu việc làm năm 2012-2016 Chỉ tiêu Đơn vị Tổng số Các năm So sánh (%) 2012 2013 2014 2015 2016 Tư vấn, GTVL Lượt 44.038 3.522 8.275 8.429 11.893 11.919 +338 Tư vấn, GTVL Người 33.415 1.504 6.190 6.476 9.272 9.973 +663 Đăng ký tìm VL Người 7.637 815 1.606 1.023 2.059 2.134 +261 Giới thiệu đến DN Người 3.463 335 358 360 785 1.625 +485 Có việc làm Người 1.434 136 139 150 457 552 +402 Việc làm cần tuyển Người 22.481 1.335 3.196 3.708 3.849 10.393 +778 Số cung ứng Người 2.083 251 255 330 358 889 +354 Có việc làm Người 948 124 138 157 184 345 +278

(Nguồn tổng hợp từ các báo cáo hoạt động tại Trung tâm dịch vụ việc làm Lạng Sơn)

Số liệu trên cho thấy số lượt người được tư vấn, giới thiệu việc làm về việc làm và các chính sách pháp luật về lao động, việc làm ngày càng cao, cụ thể năm 2016 so với năm 2012 tăng 338% và số người được tư vấn tăng 663% điều này cho thấy sự quan tâm, chú trọng của Trung tâm và người lao động về chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đến lĩnh vực lao động, việc làm. Số người đến Trung tâm đăng ký việc làm và số người có việc làmcó xu hướng tăng lên qua các năm. Tuy nhiên so sánh giữa số lượng người đến Trung tâm đăng ký, tìm việc làm với số người tìm được việc làm còn thấp cụ thể: năm 2012 số người tìm được việc làm mới đạt 40,5% so với số người được giới thiệu việc làm; : năm 2012 số người tìm được việc làm mới đạt 40,5% so với số người được giới thiệu việc làm : năm 2013 số người tìm được việc làm mới đạt 38,5% so với số người được giới thiệu việc làm : năm 2014 số người tìm được việc làm mới đạt 42,8% so với số người được giới thiệu việc làm : năm 2015 số người tìm được việc làm mới đạt 28,2% so với số người được giới thiệu việc làm : năm 2016 số người tìm được việc làm mới đạt 70,3% so với số người được giới thiệu việc làm. Kết quả giai đoạn 2012 – 2016 Trung tâm dịch vụ việc làm Lạng Sơn đã tư vấn, giới thiệu cho 33.415 người, tạo việc làm ổn định cho 2.382 lao động đạt kế hoạch đề ra.

- Thuận lợi: Là đơn vị sự nghiệp hoạt động vì mục tiêu xã hội, phi lợi nhuận, được sự đầu tư, hỗ trợ của Nhà nước nên Trung tâm dần trở thành chỗ dựa cho tất cả người lao động và người sử dụng lao động; hoạt động tư vấn giới thiệu việc làm được kết nối qua nhiều hình thức, như trực tiếp tại trụ sở chính, các điểm văn phòng đại diện tại các huyện, các phiên giao dịch việc làm tại trụ sở và lưu động, thông qua công thông tin điện tử việc làm trnag Webside, điện thoại ...tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp và người lao động tham gia.

- Khó khăn: Đội ngũ nhân viên làm công tác tư vấn, kỹnăng chuyên nghiệp chưa cao mà chỉ dừng ở lại việc cung cấp thông tin thịtrường lao động; sốlượng người lao động tìm được việc làm qua Trung tâm chưa được thống kê đầy đủ, bởi lẽ sau khi được tư vấn trực tiếp hoặc tư vấn gián tiếp thì người lao động và doanh nghiệp đã tự kết nối, liên hệ nên Trung tâm không thống kê được.

2.2.2.2 Thông tin thị trường lao động

Nội dung thông tin thị trường lao động là một trong những nhiệm vụ quan trọng của Trung tâm dịch vụ việc làm Lạng sơn trong thời gian qua và đãđược triển khai đầy đủ các hoạt độngnhư: Tổ chức thành lập các đoàn khảo sát, nắm bắt tại các doanh nghiệp trong tỉnh, ngoài tỉnh để có thông tin thị trường lao động phục vụ cho công tác thu thập, phân tích và cung ứng thông tin thị trường lao động. Thực hiện việc dự báo thông tin thị trường lao động như: nhu cầu đào tạo của người lao động, nhu cầu đào tạo nhân lực của doanh nghiệp theo trình độ và ngành nghề…Đồng thời xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu về thông tin thị trường lao động. Cung cấp thông tin thị trường lao động cho các cơ quan cấp trên, cấp quản lý nhà nước, người sử dụng lao động, người lao động và các đối tượng khác có nhu cầu theo quy định của pháp luật đảm bảo mọi thông tin kịp thời, chính xác, an toàn theo đúng quy định của nhà nước. Kếtnối với cổng thông tin điện tử việc làm (Vieclamvietnam.gov.vn) để có thể chia sẻ thông tin thị trường lao động trên phạm vi toàn quốc. Những dữ liệu này đã góp phần không nhỏ trong hỗ trợ tư vấn, giới thiệu việc làm và tổ chức các sàn giao dịch việc làm đối với người sử dụng lao độngv à người lao động được kết nối. Trang website “Người tìm việc-việc tìm người” là hệ thống, mạng lưới thông tin kết nối giữa Trung tâm dịch vụ việc làm với các doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng lao động và người có nhu cầu tìm việc.

Bảng 2.6 Kết quả hoạt động thông tin thị trường lao độnggiai đoạn 2012-2016 Chỉ tiêu Đơnvị Tổngsố Các năm So sánh (%) 2012 2013 2014 2015 2016 Điều tra LĐ tiền

lương DN 380 73 76 60 96 83 +113

Điều tra cầu LĐ DN 1767 190 337 467 356 417 +219 Điều tra cung LĐ DN 4207 535 854 971 862 985 +184 Nhập tin cung LĐ Biến

động 301499 55685 50482 51233 63176 80923 +145 Nhập tin cầu LĐ Người 658 58 132 162 117 189 +325

( Nguồn: số liệu báo cáo qua các năm tại Trung tâm Dịch vụ việc làm Lạng Sơn)

Từ những số liệu khảo sát tiền lương, cung – cầu lao động qua các năm trên sẽ là nguồn cung cấp thông tin thị trường lao động cho các cơ quan cấp trên, cơ quan quản lý nhà nước để có những quyết sách đúng đắn, kịp thời cho lĩnh vực lao động, việc làm trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn. Đồng thời làm cơ sở tư vấn về đào tạo nghề phù hợp với nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp và phục vụ thông tin để tư vấn giới thiệu việc làm cho người lao động. Bên cạnh công tác điều tra lao động tiền lương và cung cầu lao động hàng năm thì các doanh nghiệp còn chủ động đăng ký với Trung tâm dịch vụ việc làm Lạng Sơn khi cần tuyển các vị trí việc làm bằng các hình thức đăng ký trực tiếp, gián tiếp, tại sàn giao dịch việc làm hoặc trên trang thông tin điện tử http://www.vllangson.vieclamvietnam.gov.vn của Trung tâm Dịch vụ việc làm Lạng Sơn, bình quân có trên 3.000 các vị trí việc làm cần tuyển và trên 200.000 lượt người/năm truy cập trang điện tử.

-Thuận lợi: Máy móc, thiết bị thông tin cơ bản đã được Trung tâm đầu tư để từ đó có sự duy trì thường xuyên, liên tục trên hệ thống website Trung tâm và cổng thông tin điện tử việc làm.Hàng năm tổ chức các cuộc điều tra, khảo sát thị trường lao động nên nguồn cung, cầu lao động tương đối dồi dào để Trung tâm thể hiện được vai trò quan trọng, hàng năm đã cung cấp cho thị trường một lực lượng lao động lớn để giải quyết một phần tình trạng thất nghiệp trên địa bàn tỉnh.

việc khảo sát, phân tích, dự báo về thị trường lao động. Một số doanh nghiệp chưa nhiệt tình và quan tâm đến công tác phối hợptrong tuển dụng và cung cấp thông tin thị trường lao động .

2.2.2.3 Đào tạo nghề gắn với việc làm

Để đào tạo nghề gắn với việc làm phòng Dạy nghề của Trung tâm đã thực hiện công tác phối hợp, liên kết với các Trường dạy nghề và Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên trên địa bàn tỉnh để nắm bắt các chỉ tiêu tuyển sinh của Nhà trường và nhu cầu trình độ cần tuyển của doanh nghiệp, làm cơ sở để tư vấn cho người lao động lựa chọn ngành nghề đào tạo cho phù hợp với năng lực, sở trường và việc làm sau khi học.

Tổ chức khảo sát, đánh giá nhu cầu học nghề để định hướng đào tạo và mở các lợp đào tạo nghề cho lao động nông thôn phù hợp với địa phương. Tổ chức đào tạo, tấp huấn nâng cao năng lực tìm kiếm việc làm và đào tạo kỹ năng, dạy nghề để người lao động có việc làm phù hợp.Hình thức đào tạo dạy nghề tại Trung tâm chủ yếu là liên kết đào tạo dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn. Khi kết thúc khóa học nghề, người lao

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng dịch vụ việc làm tại các trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh lạng sơn (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)