Bước 1: Nhận diện RRTD
Bước 2: Phân loại RRTD
Bước 3: Phân tích và đánh giá RRTD
báo các nguyên nhân tiềm ẩn gây ra RRTD.
Bước 2: Phân loại RRTD: Căn cứ RRTD gặp phải mà ngân hàng phân loại
RRTD. Ví dụ, với những khách hàng có nguy cơ phá sản, ngân hàng khơng có khả năng thu hồi nợ vay thì ngân hàng có thể chuyển khoản vay này sang nợ quá hạn dù khách hàng chưa phát sinh quá hạn tại ngân hàng. Ngân hàng phân loại RRTD qua các phương pháp: lập bảng câu hỏi nghiên cứu, tiến hành điều tra, phân tích hồ sơ tín dụng đặc biệt quan tâm các hồ sơ tiềm ẩn rủi ro lớn.
Bước 3: Phân tích và đánh giá RRTD: Căn cứ vào các dấu hiệu nhận
21
các TCTD,... ngân hàng xác định các khách hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Từ đó, ngân hàng thực hiện phân tích những khách hàng để xác định mức độ rủi ro cụ thể dựa vào các thơng tin thu thập được.
Bước 4: Dự đốn RRTD: Trên cơ sở số liệu thống kê về tín dụng kết
hợp với lịch sử khách hàng từ hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ ngân hàng dự đốn tổn thất dự kiến và tổn thất ngồi dự kiến của danh mục tín dụng.
Bước 5: Xử lý RRTD: Căn cứ vào mức độ tổn thất RRTD mà ngân hàng
thực hiện thu hồi giá trị khoản vay thông qua đôn đốc thu nợ khách hàng, phát mại TSBĐ và trích lập dự phịng RRTD để đảm bảo khả năng chống đỡ của ngân hàng khi không thu hồi đủ nợ vay.