Các chỉ tiêu về chất lượng bộ máy vàcác phương pháp kiểm soát rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu 0224 giải pháp nâng cao chất lượng kiểm soát rủi ro trong hoạt động tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh chương dương luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 79 - 81)

- Chinhánh Chương Dương

2.2.3.2 Các chỉ tiêu về chất lượng bộ máy vàcác phương pháp kiểm soát rủi ro tín dụng

ro tín dụng

a. Chỉ tiêu về chất lượng bộ máy

Chi nhánh Chương Dương thực hiện theo chỉ đạo chung toàn hệ thống của VIETINBANK do đó,

- Tháng 1/2012 chi nhánh áp dụng mơ hình kiểm soát rủi ro tại chi nhánh theo đó, phịng khách hàng cũ vừa thực hiện chức năng thẩm

định vừa

thực hiện chức năng kinh doanh được tách ra làm 2 phòng: phòng Quản

lý rủi

ro thực hiện chức năng thẩm định khách hàng trình lên cấp có thẩm

quyền phê

duyệt và phịng khách hàng chuyên thực hiện chức năng kinh doanh như tìm

kiếm khách hàng, mở rộng đối tượng khách hàng,...

- Tháng 1/2013, chi nhánh chuyển sang mơ hình kiểm sốt rủi ro tín dụng tập trung tại trụ sở chính, theo đó bỏ phịng Quản lý rủi ro, giảm

mức ủy

quyền phán quyết tín dụng của chi nhánh từ 100 tỷ đồng xuống còn 30 tỷ

đồng đối với khách hàng xếp hạng AAA. Phòng khách hàng thực hiện chức

63

nhánh có ưu điểm:

(i) Rủi ro được kiểm soát tập trung tại trụ sở chính, độc lập với hoạt động kinh doanh của chi nhánh do đó, việc phê duyệt thẩm định khơng chịu

sự chi phối nhiều của chỉ tiêu hoạt động kinh doanh của chi nhánh. (ii)Có bộ phận chun trách, có trình độ kiểm sốt rủi ro tín dụng sẽ có

hiệu quả hơn là cán bộ chi nhánh. Tuy nhiên, mơ hình này có hạn chế: - Kiểm sốt rủi ro tập trung tại trụ sở chính trong khi mạng lưới chi

nhánh, khách hàng của VIETINBANK lớn, với việc thiếu nguồn nhân lực tại

trụ sở chính như hiện nay làm hồ sơ xử lý nhiều thời gian hơn trước. - Bộ phận kiểm sốt rủi ro tín dụng này chủ yếu dựa vào hồ sơ trong

khi nhiều khách hàng tình hình hoạt động SXKD khó có thể hiện hết thơng

qua hồ sơ.

Việc kiểm sốt rủi ro tín dụng tập trung tại trụ sở chính hầu hết các ngân hàng đều đang áp dụng mơ hình này, ngồi ra chất lượng tín dụng của chi nhánh tương đối tốt điều này cho thấy bộ máy hoạt động của chi nhánh hiện tại đang có hiệu quả.

b. Chỉ tiêu chất lượng phương pháp kiểm sốt rủi ro tín dụng

Hiện tại, chi nhánh kiểm sốt rủi ro tín dụng theo cả phương pháp kiểm soát rủi ro theo khoản vay và phương pháp kiểm soát rủi ro theo danh mục. Chi nhánh kiểm soát rủi ro theo khoản vay bao gồm thẩm định kỹ khách hàng để nhận biết rủi ro từ đó quyết định có cho vay hay khơng, nếu có cho vay thì điều kiện cho vay là gì nhằm giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng. Trong quá trình giải ngân, phát hành bảo lãnh, L/C chi nhánh kiểm sốt mục đích xin cấp tín dụng cụ thể của khách hàng. Sau khi cho vay, chi nhánh thường xuyên kiểm tra tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng 3 hoặc 6

64

trên làm ngân hàng tiềm ẩn rủi ro.

Phương pháp đo lường rủi ro theo danh mục, chi nhánh định kỳ 3 tháng mới tổng hợp kết quả, họp giữa tất cả các phòng ban để điều chỉnh lại danh mục nhằm tăng cường cho vay danh mục tiềm ẩn ít rủi ro, giảm thiểu cho vay đối tượng khách hàng nhiều rủi ro như cho vay ngành xây dựng, vật liệu xây dựng, cho vay kinh doanh bất động sản,... Chi nhánh cần xây dựng hệ thống báo cáo dư nợ theo danh mục có thể chiết xuất báo cáo này hàng ngày nhằm cung cấp cho ban lãnh đạo kịp thời về tình hình tín dụng của chi nhánh.

Việc sử dụng kết hợp hai phương pháp này giúp cho chi nhánh có chính sách tín dụng phù hợp với từng danh mục với từng khoản vay từ đó nâng cao chất lượng tín dụng của chi nhánh. Điều này cho thấy phương pháp kiểm sốt rủi ro tín dụng tương đối phù hợp và hiệu quả.

2.3ĐÁNH GIÁ VỀ CHẤT LƯỢNG KIỂM SỐT RỦI RO TRONGHOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI VIETINBANK - CHI NHÁNH

Một phần của tài liệu 0224 giải pháp nâng cao chất lượng kiểm soát rủi ro trong hoạt động tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh chương dương luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w