Hướng dẫn thực hiện quy định, quy trình về kiểm sốt rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu 0224 giải pháp nâng cao chất lượng kiểm soát rủi ro trong hoạt động tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh chương dương luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 90 - 91)

- Chinhánh Chương Dương

3.2.1.3 Hướng dẫn thực hiện quy định, quy trình về kiểm sốt rủi ro tín dụng

sốt rủi ro tín dụng

Vietinbank có nhiều năm kinh nghiệm trong hoạt động ngân hàng do đó quy định, quy trình về quản trị rủi ro tín dụng được ban hành tương đối đầy đủ. Để nâng cao hiệu quả của quy định, quy trình này đồng thời giám sát được cán bộ tín dụng thực hiện tác nghiệp tín dụng, chi nhánh cần tăng cường xây dựng hướng dẫn thực hiện quy định, quy trình, văn bản chỉ đạo trong từng thời kỳ.

Bên cạnh đó, trong q trình hoạt động thực tế có một số nội dung về quy định, quy trình chưa phù hợp với thực tế, chi nhánh cần kiến nghị lên trụ sở chính của Vietinbank. Trong thời gian nội dung này chưa được giải quyết, nếu nội dung này giúp chi nhánh quản trị rủi ro tín dụng tốt hơn thì chi nhánh nên có các hướng dẫn cụ thể để tồn chi nhánh thực hiện. Hiện tại, Vietinbank quy định chung về thời gian kiểm tra, định giá lại TSBĐ cho toàn bộ các loại TSBĐ (trừ tài sản có tính thanh khoản cao) trong khi mức độ rủi ro của từng loại TSBĐ khác nhau. Trước khi quy định này chưa thay đổi, chi nhánh nên có hướng dẫn:

- Với TSBĐ là bất động sản định kỳ tối thiểu 6 tháng/lần kiểm tra, định kỳ tối thiểu 1 năm/lần định giá lại.

74

kiểm tra, định kỳ tối thiểu 6 tháng/lần định giá lại.

- Với hàng hóa, quyền địi nợ định kỳ hàng tháng kiểm tra và định giá lại.

Ngoài ra, trường hợp ngân hàng thực hiện giải ngân trước khi khách hàng có hóa đơn chứng từ, chi nhánh cho phép khách hàng nợ hóa đơn chứng từ, đối với giải ngân tiền mặt là 15 ngày, đối với chuyển khoản là 1 tháng trong khi việc giải ngân khơng có hóa đơn chứng rất khó kiểm sốt được mục đích vay vốn của khách hàng. Hơn nữa, với khách hàng có chu kỳ sản xuất kinh doanh ngắn thì trong thời gian trên các tài sản này có thể đã được chuyển sang hình thái, loại tài sản khác (đã đưa vào SXKD, đã chuyển thành khoản phải thu,...). Vì vậy, chi nhánh nên rút ngắn thời gian yêu cầu kiểm tra, bổ sung chứng từ trong trường hợp giải ngân chưa có hóa đơn, chứng từ mục đích vay vốn, xuống 7 ngày đối với giải ngân tiền mặt, 15 ngày đối với giải ngân chuyển khoản.

Một phần của tài liệu 0224 giải pháp nâng cao chất lượng kiểm soát rủi ro trong hoạt động tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh chương dương luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 90 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w