- Chinhánh Chương Dương
2.3ĐÁNH GIÁ VỀ CHẤT LƯỢNG KIỂM SOÁT RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI VIETINBANK CHI NHÁNH
CHƯƠNG
DƯƠNG
2.3.1 Ưu điểm
Qua phân tích thực trạng về chất lượng kiểm sốt rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Vietinbank - CN Chương Dương cho thấy kết quả chất lượng kiểm sốt rủi ro trong hoạt động tín dụng của chi nhánh có một số ưu điểm sau:
- Định hướng chính lược kiểm sốt RRTD của chi nhánh phù hợp với xu thế phát triển vì chiến lược này vừa giúp chi nhánh tăng trưởng được lợi nhuận vừa kiểm soát được RRTD trong mức nhất định.
- Hệ thống văn bản liên quan tới hoạt động tín dụng của chi nhánh tương đối
đầy đủ vì Vietinbank có hơn 25 năm hoạt động trong ngành ngân hàng
từ đó,
65
dung này ít TCTD quy định). Bên cạnh đó, số dư L/C thanh tốn bằng vốn vay đã
được Vietinbank quy định tính vào hạn mức cho vay cho khách hàng đảm bảo khách hàng có đủ số dư để có thể giải ngân thanh toán L/C khi L/C đến hạn.
- Việc chi nhánh thực hiện theo định hướng chung của ngân hàng, chuyển đổi sang mơ hình tín dụng tập trung là phù hợp trong thời kỳ hoạt động ngân
hàng ngày càng rủi ro như hiện nay. Ngoài ra, mức ủy quyền cho chi
nhánh hiện
tại đã căn cứ trên mức độ rủi ro đối với từng loại khách hàng, mức độ
rủi ro của
khách hàng càng thấp thì mức ủy quyền cho chi nhánh càng cao.
- Chất lượng kiểm soát RRTD của chi nhánh tương đối tốt, ngoại trừ năm 2011 thì tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh ln được duy
trì ở
mức thấp (dưới 1%).
- Chi nhánh thực hiện trích lập dự phịng RRTD theo đúng quy định của VIETINBANK và NHNN, sau khi trừ đi chi phí dự phịng này thì lợi nhuận
của chi nhánh vẫn đạt mức tương đối tốt.
2.3.2 Hạn chế
Bên cạnh các ưu điểm, công tác kiểm sốt rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Vietinbank - CN Chương Dương còn một số hạn chế nhất định như:
- Hệ thống văn bản quy định về cấp tín dụng tương đối đầy đủ tuy nhiên, có một số nội dung chồng chéo hoặc chưa thống nhất giữa các văn bản. Ngoài
ra, các văn bản thường xuyên thay đổi, chỉnh sửa nội dung nhưng văn
66
- Chi nhánh mới thực hiện đo lường rủi ro theo khoản vay cụ thể thường xuyên, chưa thường xuyên đo lường rủi ro theo danh mục. Định kỳ
hàng quý,
hàng năm, chi nhánh mới thực hiện phân tích và đánh giá rủi ro theo loại
khách hàng (KHDN, KHCN), theo kỳ hạn (ngắn hạn, TDH), theo ngành nghề
kinh tế,... để từ đó có chính sách tín dụng phù hợp tuy nhiên, chi nhánh chưa
có hệ thống để đo lường rủi ro tín dụng theo danh mục để kiểm sốt
được rủi
ro danh mục thường xuyên. Vì chi nhánh chưa thường xuyên kiểm sốt
rủi ro
danh mục dẫn đến tình trạng chi nhánh đang mất cân đối trong duy trì
dư nợ
dẫn đến tình hình chi nhánh tập trung cho vay TDH, cho vay KHDN,
cho vay
khơng có TSBĐ.
- Đối với khoản vay cụ thể, chi nhánh đã thực hiện phân tích, đánh giá mức độ rủi ro tuy nhiên, việc đánh giá này mới chỉ tập trung chủ yếu
vào tình
hình hoạt động SXKD, tình hình tài chính và việc thực hiện trả nợ các TCTD
tuy nhiên, chi nhánh chưa đo lường rủi ro theo Chuẩn mực quốc tế
Basel II
bao gồm rủi ro dự kiến và rủi ro ngồi dự kiến.
- Nhiều cán bộ tín dụng chưa nghiêm túc thực hiện việc kiểm tra, đánh giá lại tình hình hoạt động SXKD, tình hình tài chính và TSBĐ của
67
hàng loạt doanh nghiệp phá sản, ngừng hoạt động,... dẫn đến khả năng trả nợ của nhiều khách hàng bị suy giảm.
Do chính sách của chính phủ, nhà nước: Chính sách của chính phủ, nhà nước là khuyến khích hay khơng khuyến khích sẽ ảnh hưởng nhiều tới sự tồn tại và phát triển của nhóm khách hàng đó. Nếu chính sách hạn chế thì các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực đó gia tăng khó khăn từ đó dẫn đến việc khách hàng gia tăng khả năng khơng trả được nợ. Thật vậy, với chính sách các đối tượng tham gia giao thơng phải đi xe chính chủ đã làm nhiều khách hàng kinh doanh xe cũ gặp khó khăn đặc biệt là kinh doanh xe máy cũ.
Do yếu tố xã hội: Với đặc điểm người tiêu dùng Việt Nam quen sử dụng tiền mặt, thanh toán bằng tiền mặt do đó ngân hàng khó có thể kiểm sốt mục đích vay vốn của khách hàng dễ dẫn đến tình trạng khách hàng sử dụng vốn sai mục đích.