Nâng cao chất lượng đo lường rủi ro

Một phần của tài liệu 0224 giải pháp nâng cao chất lượng kiểm soát rủi ro trong hoạt động tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh chương dương luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 94 - 96)

- Chinhánh Chương Dương

3.2.2.3 Nâng cao chất lượng đo lường rủi ro

Đo lường rủi ro là nội dung quan trọng và cần thiết trong cơng tác kiểm sốt rủi ro. Đo lường rủi ro chính xác sẽ giúp ngân hàng giảm thiểu chi phí dự phịng mà vẫn đảm bảo khả năng chống đỡ rủi ro. Để nâng cao chất lượng đo lường rủi ro, Vietinbank - CN Chương Dương cần:

78

Một là, xác định số thiệt hại do rủi ro gây ra, số này có thể là số tuyệt

đối hoặc số tương đối theo các tiêu thức khác nhau như giá trị thiệt hại, số lần bị rủi ro,... Sau một thời gian nhất định, các con số phản ánh rủi ro trong kỳ có thể như sau:

Tổng giá trị tài sản bị rủi ro kỳ báo cáo = Tổng giá trị tài sản bị thiệt hại rủi ro mỗi lần trong kỳ, chỉ tiêu này sẽ phản ánh quy mô tài sản bị rủi ro của chi

nhánh, kết hợp với chỉ tiêu so sánh giá trị này so với tổng giá trị có khả năng sinh

lời thì ban lãnh đạo sẽ đánh giá được chất lượng tài sản của ngân hàng.

Tổng giá trị tài sản rủi ro trong kỳ x100% Tổng % tài sản bị rủi ro trong kỳ = —----------------------------------------------

Tổng giá trị các tài sản sinh lời trong kỳ

Hai là, đo lường khả năng bị rủi ro (xác suất bị rủi ro) dựa vào cơng

thức tính tốn xác suất của một biến cố ngẫu nhiên theo quan điểm thống kê, xác định xác suất rủi ro tín dụng ngân hàng như sau:

Số món cho vay bị rủi ro trong kỳ báo cáo x 100% P rủi ro = ------------;-----;—;--------------------------------------

Tổng số lần cho vay trong kỳ báo cáo

Đồng thời, theo Basel II cịn có thể tính xác suất rủi ro dự kiến, hay tổn thất dự kiến EL (Expected Loss) theo tổng dư nợ của khách hàng tại thời điểm không trả được nợ EAD (Exposure at Default), xác suất do vỡ nợ PD (Probability of Default), thiệt hại do vỡ nợ LGD (Loss Given Default) theo công thức sau:

EL = EAD x PD x LGD

Theo các công thức này, nếu mỗi món cho vay coi như thực hiện một phép thử và nếu có số liệu thống kê rủi ro đầy đủ, chúng ta có thể xác định được một cách tương đối chính xác xác suất bị rủi ro của tổng tài sản của

79

Thông qua chỉ tiêu này, ngân hàng đo lường được mức độ tổn thất chính xác để có dự phịng phù hợp, ngồi ra mức độ tổn thất này ngoài đo tổn thất dự kiến cịn đo tổn thất ngồi dự kiến. Tuy nhiên, phương pháp này đòi hỏi ngân hàng phải có hệ thống đo lường xác suất vỡ nợ, thiệt hai do vỡ nợ,... thông qua số liệu lịch sử và phần mềm chương trình chạy mơ hình tốn để đo lường giá trị này.

Một phần của tài liệu 0224 giải pháp nâng cao chất lượng kiểm soát rủi ro trong hoạt động tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh chương dương luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 94 - 96)