Cơ cấu tổ chức định hướng kiểm sốt rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu 0224 giải pháp nâng cao chất lượng kiểm soát rủi ro trong hoạt động tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh chương dương luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 89 - 90)

- Chinhánh Chương Dương

3.2.1.2 Cơ cấu tổ chức định hướng kiểm sốt rủi ro tín dụng

hướng trên và triển khai tới từng đơn vị, cá nhân liên quan.

3.2.1.2 Cơ cấu tổ chức định hướng kiểm sốt rủi ro tíndụng dụng

Sau khi xác định chiến lược kiểm sốt rủi ro, chi nhánh cần xây dựng mơ hình tổ chức phù hợp với chiến lược đã chọn, chi nhánh xác định chiến lược kiểm sốt rủi ro thì ngân hàng cần hồn thiện mơ hình tổ chức theo định hướng rủi ro tín dụng. Một mơ hình tổ chức phù hợp sẽ làm công việc diễn ra được thuận lợi không bị ách tắc, việc chuyên mơn hóa càng cao sẽ giúp ngân hàng càng giảm thiểu rủi ro hoạt động, việc tách bạch chức năng quản trị rủi ro ra khỏi bộ phận kinh doanh giúp ngân hàng giảm thiểu được nhiều rủi ro. Vì vậy, Vietinbank định hướng phát triển RRTD theo mơ hình tập trung phê duyệt tín dụng, tập trung giải ngân, phát hành bảo lãnh, LC và trong năm 2013, Vietinbank - CN Chương Dương đã áp dụng mơ hình này. Việc phát triển và định hướng theo mơ hình này là phù hợp đối với thực trạng hoạt động tín dụng tại Việt Nam hiện nay.

Để đảm bảo bộ máy tại chi nhánh vẫn hoạt động ổn định khi khơng cịn phịng Quản lý rủi ro tín dụng tại chi nhánh thì chi nhánh cần phải xác định mục tiêu, nhiệm vụ, chức năng các phòng ban rõ ràng và lên kế hoạch về các nhiệm vụ theo mơ hình mới để các bộ phận nắm được chủ động tìm tịi trước khi áp dụng, đồng thời tăng cường đào tạo trình độ cán bộ nhân viên để tăng khả năng thẩm định, nhạy bén trong tín dụng. Tại từng phòng kinh doanh, chi nhánh nên phân chia theo nhóm cùng quản lý một số lượng khách hàng trong đó có sự phân cơng rõ ràng cán bộ đi tiếp thị vốn huy động, bán các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, cán bộ chuyên trách thực hiện thẩm định khách hàng đảm bảo được mục tiêu tăng trưởng và am hiểu sâu về khách hàng.

73

Với việc xử lý nợ, chi nhánh nên thành lập một tổ chuyên trách tại trụ sở chính để thực hiện xử lý và thu hồi nợ. Việc thực hiện xử lý và thu hồi nợ quá hạn đòi hỏi cán bộ am hiểu luật trong khi cán bộ tín dụng về kiến thức hoạt động này thường khơng nhiều nên chi nhánh nên chun mơn hóa nghiệp vụ này tại một bộ phận nhất định. Hiện tại, nợ xấu và nợ quá hạn của chi nhánh không nhiều nhưng các doanh nghiệp vẫn tiếp tục gặp khó khăn thì nhiều khả năng tình trạng nợ xấu, nợ quá hạn của chi nhánh sẽ tăng trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu 0224 giải pháp nâng cao chất lượng kiểm soát rủi ro trong hoạt động tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh chương dương luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 89 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w