Về việc thực hiện các yếu tố cần thiết trong kiểm sốt rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu 0224 giải pháp nâng cao chất lượng kiểm soát rủi ro trong hoạt động tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh chương dương luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 63 - 65)

- Chinhánh Chương Dương

2.2.2.1 về việc thực hiện các yếu tố cần thiết trong kiểm sốt rủi ro tín dụng

các doanh nghiệp xây dựng rủi ro tiềm ẩn nguồn tiền thanh tốn cơng trình khách hàng thi cơng, khách hàng sử dụng tiền của cơng trình này phục vụ cho cơng trình khác nên có thể chưa kịp thu xếp tiền để trả nợ ngân hàng. Với khách hàng này, chi nhánh cấp tín dụng theo phương thức từng lần để thẩm định kỹ chủ đầu tư, khả năng thực hiện hợp đồng của khách hàng đồng thời chi nhánh sẽ yêu cầu khách hàng cam kết chuyển tồn bộ tiền từ cơng tình chi nhánh tài trợ về tài khoản của chi nhánh, khách hàng chỉ được sử dụng tiền đó đúng mục đích để kiểm sốt được dịng tiền của khách hàng.

Bước 4: Dự đốn rủi ro tín dụng: Hiện nay, chi nhánh chưa thực hiện

được đo lường RRTD trên cơ sở rủi ro dự kiến và rủi ro ngoài dự kiến. Việc xác định rủi ro phụ thuộc chính vào việc khách hàng đã phát sinh chậm trả hay chưa, còn việc đánh giá và dự đốn từng khách hàng có xảy ra RRTD hay khơng, chi nhánh căn cứ vào kết quả chấm điểm XHTDNB như đã phân tích tại mục trên.

Bước 5: Xử lý rủi ro tín dụng: Căn cứ vào kết quả phân nhóm nợ, chi

nhánh sẽ có từng biện pháp để xử lý thu hồi nợ. Trong đó, chi nhánh tăng cường xử lý RRTD đối với các khoản nợ xấu. Chi nhánh thực hiện quy trách nhiệm, cán bộ, phịng nào cấp khoản tín dụng có RRTD thì cán bộ, phịng đó có trách nhiệm đầu tiên trong việc đôn đốc khách hàng thu hồi nợ. Trong trường hợp, biện pháp thu hồi nợ không hiệu quả, ngân hàng sẽ đàm phán với khách hàng đã bán tài sản thu hồi nợ, trường hợp khách hàng không đồng ý ngân hàng tiến hành khởi kiện ra tòa án nhân dân.

2.2.2 Nội dung kiếm soát rủi ro tín dụng tại Ngân hàng công

thương Việt

Nam - chi nhánh Chương Dương

2.2.2.1 về việc thực hiện các yếu tố cần thiết trong kiểm sốt rủi ro tíndụng dụng

49

Vietinbank nói chung và Vietinbank - CN Chương Dương nói riêng đều xác định rõ hoạt động tín dụng gắn liền với rủi ro, vì vậy để kinh doanh có lời ngân hàng phải chấp nhận rủi ro tuy nhiên, mức độ rủi ro là bao nhiêu thì do quan điểm, kỳ vọng của từng ngân hàng. Chi nhánh chủ trương áp dụng chiến lược kiểm sốt rủi ro tín dụng trong việc điều hành hoạt động của chi nhánh. Chiến lược này được cụ thể hóa việc Vietinbank và chi nhánh hàng năm đều xác định một tỷ lệ nợ quá, tỷ lệ nợ xấu cụ thể trong hoạt động kinh doanh; Chuyển đổi sang mơ hình phê duyệt tập trung tại trụ sở chính, giảm mức ủy quyền của chi nhánh nhằm tăng cường khả năng kiểm sốt rủi ro tín dụng.

Ngồi ra, để giảm thiểu RRTD mà ngân hàng gặp phải, ban lãnh đạo Vietinbank đang định hướng phát triển các sản phẩm dịch vụ phái sinh tuy nhiên, nghiệp vụ này mới chỉ được thực hiện tại trụ sở chính và khơng có nhiều giao dịch. Chi nhánh chưa cung cấp sản phẩm này cho khách hàng song khi nền kinh tế phục hồi, thị trường tài chính phát triển thì đây sẽ là một hướng đi phù hợp cho chi nhánh trong việc kiểm sốt RRTD. Vì vậy, chi nhánh nên dần tiếp cận thêm chiến lược chuyển giao RRTD này.

Thứ hai, quy trình, quy định cấp tín dụng: Chi nhánh thực hiện các quy

định, quy trình tín dụng chung của hệ thống Vietinbank trong khi Vietinbank có hơn 25 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực hoạt động ngân hàng nên hệ thống văn bản liên quan tín dụng tương đối đầy đủ tuy nhiên, hệ thống văn bản này của Vietinbank chưa được sắp xếp theo đúng ISO. Tại Vietinbank đang xảy ra tình trang văn bản chồng chéo văn bản dẫn đến cán bộ tín dụng khó trong việc cấp tín dụng, văn bản thường xun sửa đổi nhưng bản sửa đổi sau không nhắc lại nội dung khơng sửa đổi làm cán bộ tín dụng khó có thể theo dõi và mất thời gian hệ thống lại về quy định này. Hiện nay, chi nhánh đang thực hiện theo các quy định, quy trình chính sau của Vietinbank:

50

tín dụng đó là Định chế tài chính, KHDN, KHCN do đó, Vietinbank có ba Quy định, quy trình cấp tín dụng tương ứng đối với từng loại khách hàng. Bên cạnh đó, Vietinbank có sổ tay hướng dẫn phân tích, thẩm định khách hàng.

- TSBĐ được coi là nguồn trả nợ thứ hai của ngân hàng do đó, Vietinbank có quy định, quy trình cụ thể về việc nhận TSBĐ, có hướng dẫn

thẩm định giá và kiểm tra TSBĐ. Đối với các TSBĐ tương đối rủi ro trong

thời gian qua như hàng tồn kho, quyền địi nợ Vietinbank có văn bản hướng

dẫn riêng về nhận các TSBĐ này.

- Quy định phân loại nợ, trích lập dự phịng RRTD nhằm đảm bảo khả năng chống đỡ rủi ro cho ngân hàng; quy định quản lý nợ có vấn đề,

quy định

miễn giảm lãi, quy định xử lý TSBĐ,...

Thứ ba, chính sách tín dụng: Định kỳ hàng năm chi nhánh có tổng kết

lại tình hình kinh doanh từ đó đề ra các chính sách tín dụng phù hợp với thực tế nhằm tăng trưởng tín dụng nhưng kiểm sốt được RRTD trong mức cho phép. Để đảm bảo hiệu quả của chính sách tín dụng, chi nhánh đảm bảo xun suốt chính sách đó trong một thời gian dài tối thiểu từ 1 đến 5 năm. Bên cạnh đó, định kỳ hàng tháng, hàng quý chi nhánh có họp để đánh giá tình hình kinh doanh đề xuất biện pháp giải quyết khó khăn, vướng mắc, các giải pháp này ln thống nhất với chính sách, chủ trương tín dụng của ban lãnh đạo chi nhánh.

Một phần của tài liệu 0224 giải pháp nâng cao chất lượng kiểm soát rủi ro trong hoạt động tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh chương dương luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 63 - 65)